Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. HNO3.
D. HF.
Lời giải:
D đúng.
chọn bari hidroxit để bít đc có chất kết tủa là H2SO4 còn có chất khí là H2SO3 và tạo ra dung dịch sẽ là HCL
baso3 có kết tủa nhé..ghét cả thế giới.....chọn baoh..cái không kết tủa là hcl..xong nhỏ hcl vào kết tủa có khí là h2so3
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử
Mẫu thử có kết tủa trắng => chất ban đầu là NaCl
Mẫu thử có kết tủa vàng => chất ban đầu là NaI
Mẫu thử có kết tủa vàng sẫm => chất ban đầu là NaBr
Mẫu thử không có hiện tượng là NaF
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho BaCl2 vào các mẫu thử
Có kết tủa trắng => chất ban đầu là K2SO4
Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử
Có kết tủa trắng => chất ban đầu là KCl
Có kết tủa vàng => chất ban đầu là KI
Còn lại: không có hiện tượng: KNO3
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ba vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng và khí là H2SO4
Cho NaOH vào các mẫu thử
Ta được: NaCl, NaI, NaBr, NaNO3
Sau đó tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào các sản phẩm rồi nhận giống câu a
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Quỳ tím => đỏ: HCl, HNO3
Quỳ tím => xanh: Ca(OH)2
Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4, NaNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm mẫu thử quỳ tím không đổi màu; kết tủa trắng => Na2SO4. Còn lại là NaNO3
Cho NaOH vào nhóm chất quỳ tím => đỏ
Ta được: NaCl và NaNO3, sau đó cho dung dịch AgNO3 vào.
Xuất hiện kết tủa trắng => chất ban đầu là HCl. Còn lại là HNO3
P/s: tự viết phương trình hh nha
Lấy mỗi dung dịch axit một ít rồi cho vào ống nghiệm. Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 vào các ống nghiệm chứa các axit đó. Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4.
Lấy dung dịch HCl còn lại cho vào các kết tủa. Kết tủa tan được và có khí bay ra là BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3, không tan là BaSO4 suy ngược lên ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3 -> BaSO3 + H2O.
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + H2O.
BaSO3 + 2HCl -> BaCl2 + SO2 + H2O.
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ là: H2SO4, HCl
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2' Na2SO4, KNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm mẫu thử quỳ tím hóa đỏ
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl => BaCl2 + 2H2O
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
Mẫu thử còn lại là HCl
Cho vào nhóm mẫu thử quỳ tím không đổi màu dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaOH
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Cho vào 2 mẫu thử còn lại dung dịch H2SO4
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
Mẫu thử còn lại là KNO3
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4, HCl
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là: KCl, Na2SO4, Na2SO3
Cho vào nhóm mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + 2HCl => BaCl2 + 2H2O
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
Cho vào nhóm mẫu thử quỳ tím không đổi màu dung dịch HCl
Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O
Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là Na2SO3
Hai mẫu thử còn lại là: Na2SO4 và KCl
Cho vào 2 mẫu thử còn lại dung dịch BaCl2
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại: là dung dịch KCl.
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ: HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh: NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaCl, CuSO4
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu
BaCl2 + CuSO4 => BaSO4 + CuCl2
Xuất hiện kết tủa trắng là CuSO4. Còn lại là NaCl
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ: HCl, HNO3
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu: NaCl, NaBr, NaNO3
Cho vào các mẫu thử quỳ tím không đổi màu dung dịch AgNO3
Xuất hiện kết tủa trắng ==> NaCl
Xuất hiện kết tủa vàng sẫm => NaBr
Còn lại là NaNO3.
Cho vào các mẫu thử quỳ tím hóa đỏ dung dịch AgNO3
Xuất hiện kết tủa trắng: HCl, còn lại: HNO3
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nung nóng các mẫu thử trong điều kiện thiếu Oxi
H2S + 1/2 O2 (thiếu) => S + H2O
Xuất hiện kết tủa là H2S
Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử còn lại
Xuất hiện kết tủa trắng: HCl, H2SO4
AgNO3 + HCl => AgCl + HNO3
2AgNO3 + H2SO4 => Ag2SO4 + 2HNO3
Còn lại: dung dịch H2SO3 (yếu nên không t/d)
Đem 2 kết tủa trắng ra ánh sáng:
Chuyển thành kết tủa đen (bị ánh sáng phân tích) là AgCl => chất ban đầu: HCl
Còn lại là H2SO4
1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu
Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2 và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl
b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-
Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo
(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi).
2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14
Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015
Ta có : NO3- + 2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O
0,02 0,04
SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O
0,06 0,24
nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02
Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit
\(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).
sai rùi , phải là " ăn mòn" chứ ko phải là tan .