Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1:
.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.
c2:
-Độ dài:thước kẻ
-Thể tích chất lỏng :bình chia độ
-Lực:Lực kế
-Khối lượng:cân
-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)
c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó
-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..
-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....
-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....
c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia
- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)
- Dụng cụ đo lực: Lực kế
c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên
c5
nêu ví dụ về vật đúng yên duối tác dụng của hai lục cân bầng và chỉ ra phuong chiều độ mạnh yếu của hai lục đó
c6
nêu kết quả tác dụng của lục? nêu 1 ví dụ mỗi truòng họp
lực kéo
có phương ngang chiều từ trái sang phải
là 2 lực cân bằng
-Lực kéo
-Phương nằm ngang, chiều là ngược chiều
-Lực cân bằng
*Để các dụng cụ đo cho giá trị độ chính xác và không bị hỏng khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý:
- Đối với lực kế:
+ Khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.
+ Khi cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đối với cân Rô-béc-van:
+ Khi chuẩn bị cân, đặt con mà ở vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh cho đến khi đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.
+ Khi cân đặt lên đĩa cân bên trái vật đem cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mả sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
Trước khi đo, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0.
Lực mà tay ta tác dụng quyển sách đó là lực nâng
Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
Kết quả của lực đó : Làm cuốn sách biến đổi chuyển động
dụng cụ:can đong bình ,chia độ...
đơn vị:mét khối
cách đo:-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Có hai lực tác dụng lên quả cầu, đó là: trọng lực và lực kéo của sợi dây.
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của dây phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Quả cầu đứng yên chứng tỏ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả cầu, và trọng lực và lực kéo của dây tác dụng lên vật có cường độ như nhau.
- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu : Lực kéo của sợi dây và lực hút của Trái Đất
- Những lực đó có phương và chiều :
+ Lực kéo của sợi dây : Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ dưới lên trên
+ Lực hút của Trái Đất : Phương : Thẳng đứng
Chiều : Từ trên xuống dưới
- Quả cầu đứng yên chứng tỏ hai lực đã tác dụng lên nó là hai lực cân bằng
a, Quả nặng chịu tác dụng của:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
b, Đặc điểm: Hai lực này là hai lực cân bằng.
c, - Lực kéo của sợi dây:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ dưới lên trên
+ Độ lớn: 3N
- Lực hút của Trái Đất:
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: từ trên xuống dưới
+ Độ lớn: 3N
-The tich:
-Chieu dai:thuoc
-luc:ko hieu
- Thể tích : bình chia độ - Chiều dài : thước thẳng (có vạch chia khoảng ) - Lực : lực kế