K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

n NaOH=1,5(mol)

a) NaOH+ SO2----> NaHSO3

Để tạo muối axit thì \(\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}\le1\)

\(\frac{1,5}{n_{SO2}}\le1\) => n\(_{SO2}\le1,5\)=> V\(_{SO2}\le33,6\left(l\right)\)

b)2 NaOH+SO2---->Na2SO3+H2O

Để tạo muối trung hòa thì \(\frac{n_{NaOH}}{n_{SO2}}\ge2\)

=> \(\frac{1,5}{n_{SO2}}\ge2\)=> \(n_{SO2}\ge0,75\Rightarrow V_{SO2}\ge16,8\left(l\right)\)

c) NaOH+SO2--->Na2SO3+H2O(1)

SO2+H2O+ Na2SO3----> 2NaHSO3(2)

Để tạo muối trung hòa thì

\(1< \frac{n_{KOH}}{n_{SO2}}< 2\) => \(1< \frac{1,5}{n_{SO2}}< 2\) =>

=> \(0,75< n_{SO2}< 1,5\)

=> \(16,8< V_{SO2}< 33,6\)

Vậy........

17 tháng 10 2019

Lộn..Chỗ SO2 ..thay bằng SO3 nhé

cách lm tương tự

30 tháng 7 2019

a, nCO2 = 0,25 (mol)

NaOH + CO2 ----> NaHCO3

0,25 0,25 (mol)

=> VNaOH = \(\frac{0,25}{0,5}\)= 0,5 (l)

b,

2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O

0,5 0,25 (mol)

=> VNaOH = \(\frac{0,5}{0,5}\)= 1 (l)

c,

NaOH + CO2 ----> NaHCO3

x x x (mol)

2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O

2x x x x (mol)

=> 2x = 0,25

<=> x = 0,125

=> nNaOH = 0,125 + 0,125.2 = 0,375 (mol)

=> VNaOH = \(\frac{0,375}{0,5}\)= 0,75 (l)

15 tháng 1 2022

a) nCO2= V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH:   NaOH   +   CO2   =>   NaHCO3

                  1        :      1        :           1

             x=0,25    :   0,25      :

VNaOH = n/CM = 0,25/0,5 = 0,5 (lít)

b)   CO2   +   2NaOH   =>   Na2CO3   +   H2O

         1      :        2          :            1         :      1

      0,25    :   x'=0,5       :                        :

Vd2(NaOH) = n/CM = 0,5/0,5 = 1 (lít)

c)   2CO2   +   3NaOH   =>   Na2CO3   +   NaHCO3

          2       :        3         :           1          :         1

      0,25      :  x''=0,375   :                       :

Vd2(NaOH) = n/CM = 0,375/0,5 = 0,75 (lít)

22 tháng 7 2021

a) \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

b) \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(CM_{NaOH}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

c) Sửa đề DNaOH = 1,2g/ml

 \(m_{ddsaupu}=0,05.44+100.1,2=122,2\left(g\right)\)

\(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05.106}{122,2}.100=4,34\%\)

 

16 tháng 10 2021

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaOH}=\dfrac{0,6\cdot40}{240}\cdot100\%=10\%\\C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,3\cdot106}{240+0,3\cdot44}\cdot100\%\approx12,56\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 10 2021

cám ơn nhìu ạ

 

9 tháng 9 2016

NaOH dư hay vừa đủ vậy bạn? 

24 tháng 7 2016

1) CO2+NaOH-->NaHCO3

CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O

nNaOH=1,7mol

tỉ lệ nồng độ mol=tỉ lệ số mol

-->1,4nNaHCO3=nNa2CO3

gọi nNa2CO3=x--->nNaHCO3=1,4x

-->nNaOH(1)=1,4x, nNaOH(2)=2x

hay 1,7=1,4x+2x

-->x=0,5

-->tổng số mol CO2=1,2mol

-->mC=1,2.12=14,4g

2) Khi thêm lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 vào dung dịch chứa 2 muối trên chỉ xảy ra p/ư: 
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 (rắn)+ 2NaCl (3) 
Từ p/ư (3): số mol CaCl2 = số mol Na2CO3 = số mol CaCO3 = 3,4x 5/34 = 0,5 (mol) 
=> Khối lượng kết tủa CaCO3 = 0,5 . 100 = 50 (g) 
=> Thể tích dung dịch CaCl2 phải dùng: 0,5 : 1 = 0,5 lít.

30 tháng 8 2020

cho tui hỏi xíu vì sao co2 +naoh->2nahco3

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

13 tháng 8 2019

a,

Để tạo muối trung hòa

=> nSO2 = nCa(OH)2 = 0,04 mol

=> V = 0,04/0,2 = 0,2 (l)

b,

Để tạo muối axit

=> nSO2 = 2nCa(OH)2 = 0,08 (mol)

=> V = 0,08/0,2 = 0,4 (l)

c,

SO2 + Ca(OH)2 ----> CaSO3 + H2O

0,04 0,04 0,04 0,04 (mol)

CaSO3 + SO2 + H2O ----> Ca(HSO3)2

a a a a (mol)

=> \(\frac{a}{0,04-a}\)= 2:1 = 2

=> 0,08 - 2a = a

<=> a = 2/75

=> nSO2 = 2/75 + 0,04 = 1/15 (mol)

=> V = \(\frac{1}{15}.0,2\)= 1/75 (l)

13 tháng 8 2019

nCa(OH)2 = 0,2.0,2=0,04 (mol)

a , Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

0,04...........0,04 (mol)

V =0,04.22,4=0,896 (l)

b , Ca(OH)2 + 2SO2 -> Ca(HSO3)2

0,04............0,08 (mol)

V = 1,792 (mol)

c , Ca(OH)2 + SO2 -> CaSO3 + H2O

a..................a..............a

Ca(OH)2 + 2SO2 -> Ca(HSO3)2

2a.....................4a..........2a

Số mol muối axit là 2a (mol)

nCa(OH)2 = 3a=0,04 (mol) => a = 0,04/3 (mol)

V = 5a.22,4= 1,4933 (l)