Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nNaOH=0,2mol
a) PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O
0,2=>0,1
=> V H2SO4=0,1:0,5=0,2l=200ml
b) 2NaOH+SO2=>Na2SO3+H2O
2/15=>1/15
NaOH+SO2=>NaHSO3
1/15=>1/15
=> VSO2=2.1/15.22,4=2,98l
\(n_{NaOH}=\dfrac{16.10\%}{40}=0,04\left(mol\right)\\ 2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ Đặt:n_{NaHSO_3}=a\left(mol\right);n_{Na_2SO_3}=1,5a\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH\left(tổng\right)}=3a+a=4a=0,04\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\\ n_{SO_2\left(tổng\right)}=n_{Na_2SO_3}+n_{NaHSO_3}=2,5a=0,025\left(mol\right)\\ V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,025.22,4=0,56\left(lít\right)\)
1) CO2+NaOH-->NaHCO3
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
nNaOH=1,7mol
tỉ lệ nồng độ mol=tỉ lệ số mol
-->1,4nNaHCO3=nNa2CO3
gọi nNa2CO3=x--->nNaHCO3=1,4x
-->nNaOH(1)=1,4x, nNaOH(2)=2x
hay 1,7=1,4x+2x
-->x=0,5
-->tổng số mol CO2=1,2mol
-->mC=1,2.12=14,4g
2) Khi thêm lượng vừa đủ dung dịch CaCl2 vào dung dịch chứa 2 muối trên chỉ xảy ra p/ư:
CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 (rắn)+ 2NaCl (3)
Từ p/ư (3): số mol CaCl2 = số mol Na2CO3 = số mol CaCO3 = 3,4x 5/34 = 0,5 (mol)
=> Khối lượng kết tủa CaCO3 = 0,5 . 100 = 50 (g)
=> Thể tích dung dịch CaCl2 phải dùng: 0,5 : 1 = 0,5 lít.
a. PTHH: 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
b. Ta có: \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{n_{NaOH}}{500:1000}=0,5M\)
=> nNaOH = 0,25(mol)
Theo PT: \(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,25=0,125\left(mol\right)\)
Do thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng nên:
\(V_{dd_{Na_2CO_3}}=V_{NaOH}=500:1000=0,5\left(lít\right)\)
=> \(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,125}{0,5}=0,25M\)
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =\(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\).100 => mdd NaOH = \(\dfrac{8.100}{25}\) = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = 8.100258.10025 = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
Cho A + HCl dư thì Ag cũng không phản ứng
CuO + HCl --> CuCl2 + H2O
=> Chất rắn B còn lại là Ag
a, nCO2 = 0,25 (mol)
NaOH + CO2 ----> NaHCO3
0,25 0,25 (mol)
=> VNaOH = \(\frac{0,25}{0,5}\)= 0,5 (l)
b,
2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O
0,5 0,25 (mol)
=> VNaOH = \(\frac{0,5}{0,5}\)= 1 (l)
c,
NaOH + CO2 ----> NaHCO3
x x x (mol)
2NaOH + CO2 ----> Na2CO3 + H2O
2x x x x (mol)
=> 2x = 0,25
<=> x = 0,125
=> nNaOH = 0,125 + 0,125.2 = 0,375 (mol)
=> VNaOH = \(\frac{0,375}{0,5}\)= 0,75 (l)
a) nCO2= V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
PTHH: NaOH + CO2 => NaHCO3
1 : 1 : 1
x=0,25 : 0,25 :
VNaOH = n/CM = 0,25/0,5 = 0,5 (lít)
b) CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
1 : 2 : 1 : 1
0,25 : x'=0,5 : :
Vd2(NaOH) = n/CM = 0,5/0,5 = 1 (lít)
c) 2CO2 + 3NaOH => Na2CO3 + NaHCO3
2 : 3 : 1 : 1
0,25 : x''=0,375 : :
Vd2(NaOH) = n/CM = 0,375/0,5 = 0,75 (lít)