Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ là 1km trên thực địa.
Khoảng cách từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là 7,7 cm vì vậ khoảng cách giữa hai đỉnh núi là 7,7km
Tham khảo tại đây nha :
Bài 16 : Thực hành đọc bản đồ địa hình tỉ lệ | Học trực tuyến
http://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-16-thuc-hanh-doc-ban-do-dia-hinh-ti-le.1349/
đầu tiên khi vừa va chạm sẽ xảy ra 1 loại chấn động mạnh hay còn gọi là động đất sau đó sẽ xảy ra hiện tượng các loại khói bụi và đất do vụ va chạm sẽ tích tụ lại và tạo thành núi nhưng do là vì núi này do hai địa mảng làm thành nên trước khi va chạm có chấn động mạnh như trên nếu gặp khoảng đất đó là mảnh đất mỏng thì sẽ đâm thủng tời mạch mắt ma và núi sẽ tạo ra những cái lỗ to hay còn nói là "miệng' núi lửa hiện tượng đó gọi là hiện tượng tạo núi lửa
mik ko xem trả lời ở đâu cả nói thật đó ko tin thì hỏi bộ trưởng thông tin google đi kìa
Đường đồng mức biểu hiện độ cao của địa hình trên bản đồ
Duong dong muc la duong noi cac diem voi nhau tren cung mot do cao
Trong không khí gồm:
- 78% khí nitơ.
- 21% khí oxi.
- 1% là các khí khác (bụi, hơi nước, cacbonic,...)
1. Vào ngày 22/6:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng ngày dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng đêm dài 24h
Vào ngày 22/12:
+ Ở vòng Cực Bắc có hiện tượng đêm dài 24h
+ Ở vòng Cực Nam có hiện tượng ngày dài 24h
2.+3.
_ Từ ngày 21/3-23/9:
+ Bắc Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
_ Từ ngày 23/9-21/3:
+ Bắc Bán Cầu là mùa lạnh: ngày < đêm
+ Nam Bán Cầu là mùa nóng; ngày > đêm
* Ngày 21/3 và 23/9: mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày=đêm
4.
_ Ở hai địa cực có:
+ Ngày dài suốt 6 tháng trong mùa nóng.
+ Đêm dài suốt 6 tháng trong mùa lạnh.
\(\rightarrow\) Từ ngày 21/3 - 23/9 thì Bắc Cực sẽ được Mặt Trời chiếu sáng liên tục
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000 thì k/c theo đg chim bay từ A1 tới A2 là :
7,7 . 100 000 = 770 000 ( cm )
Đổi 770 000 cm = 7,7 km
Vậy ..............
bn ơi cho mình hỏi 7,7 ở đâu vậy bạn