K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:

1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím đỏ và tím (tương ứng là Strongylocentrotus franciscanus và S.purpuratus), vì các protein trên bề mặt của trứng và tinh trùng liên kết rất kém với nhau.

2. Ở Bắc Mỹ, phạm vi địa lý của chồn hôi đốm phía tây (Spilogale gracilis) và chồn hôi đốm phía đông (Spilogale putorius) trùng nhau, nhưng S.gracilis giao phối vào cuối mùa hè và S.putorius giao phối vào cuối mùa mùa đông.

3. Ốc sên trong chi Bradybaena tiếp cận với nhau bằng đầu khi chúng cố gắng giao phối. Sau khi đầu của chúng hơi di chuyển qua nhau, bộ phận sinh dục của ốc sên sẽ lộ ra và nếu vỏ của chúng xoắn theo cùng một hướng thì sự giao phối có thể xảy ra. Nhưng nếu một con ốc sên cố gắng giao phối với một con ốc sên có vỏ xoắn theo hướng ngược lại, thì hai lỗ sinh dục của hai con ốc sên sẽ không thẳng hàng và không thể hoàn thành sự giao phối.

4. Ó biển chân xanh của Galápagos, chỉ giao phối sau một màn tán tỉnh duy nhất đối với loài chúng. Một phần của “kịch bản” yêu cầu con đực là bước cao, một tập tính kêu gọi sự chú ý của nó.

5. Một số loài ếch sống trong nước, một số loài lại sinh sống trên cây.

Câu 1. Ví dụ (5) là một ví dụ về:

A. cách li sinh cảnh.

B. cách li địa lí.

C. cách li cơ học.

D. cách li giao tử.

Câu 2. Ví dụ về cách li cơ học là:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (5).

Câu 3. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu trường hợp thể hiện sự ngăn cản trong gặp gỡ giao phối?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1

Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3:

Các cách li sinh sản trước hợp tử bao gồm: Ngăn cản sự gặp gỡ giao phối và ngăn cản tạo hợp tử. Cho các ví dụ về cách ly trước hợp tử sau đây:

1. Nhím biển phóng tinh trùng và trứng của chúng vào vùng nước xung quanh, nơi chúng hợp nhất và tạo thành hợp tử. Rất khó để giao tử của các loài khác thụ tinh tạo hợp tử, chẳng hạn như nhím đỏ và tím (tương ứng là Strongylocentrotus franciscanus và S.purpuratus), vì các protein trên bề mặt của trứng và tinh trùng liên kết rất kém với nhau.

2. Ở Bắc Mỹ, phạm vi địa lý của chồn hôi đốm phía tây (Spilogale gracilis) và chồn hôi đốm phía đông (Spilogale putorius) trùng nhau, nhưng S.gracilis giao phối vào cuối mùa hè và S.putorius giao phối vào cuối mùa mùa đông.

3. Ốc sên trong chi Bradybaena tiếp cận với nhau bằng đầu khi chúng cố gắng giao phối. Sau khi đầu của chúng hơi di chuyển qua nhau, bộ phận sinh dục của ốc sên sẽ lộ ra và nếu vỏ của chúng xoắn theo cùng một hướng thì sự giao phối có thể xảy ra. Nhưng nếu một con ốc sên cố gắng giao phối với một con ốc sên có vỏ xoắn theo hướng ngược lại, thì hai lỗ sinh dục của hai con ốc sên sẽ không thẳng hàng và không thể hoàn thành sự giao phối.

4. Ó biển chân xanh của Galápagos, chỉ giao phối sau một màn tán tỉnh duy nhất đối với loài chúng. Một phần của “kịch bản” yêu cầu con đực là bước cao, một tập tính kêu gọi sự chú ý của nó.

5. Một số loài ếch sống trong nước, một số loài lại sinh sống trên cây.

Câu 1. Ví dụ (5) là một ví dụ về:

A. cách li sinh cảnh.

B. cách li địa lí.

C. cách li cơ học.

D. cách li giao tử.

Câu 2. Ví dụ về cách li cơ học là:

A. (1) và (3).

B. (1) và (4).

C. (3) và (4).

D. (2) và (5).

Câu 3. Trong các ví dụ trên, có bao nhiêu trường hợp thể hiện sự ngăn cản trong gặp gỡ giao phối?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính. - Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống. B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội...
Đọc tiếp

- Cho ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính.

- Điền dấu X cho câu đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật:

A – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, các cá thể mới rất giống nhau và thích nghi với môi trường sống.

B – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp của các giao tử lưỡng bội để tạo ra các cá thể mới thích nghi với môi trường sống.

C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

D – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra các cá thể mới qua hợp nhất của hai loại giao tử của bố và mẹ nên con cái rất giống với bố mẹ.

1
4 tháng 8 2019

- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: rắn, ếch, thằn lằn bóng, cá chép, gà, chó,…

- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.

Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động? (1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng (2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con...
Đọc tiếp

Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?

(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng

(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con

(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu

(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị

(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao

(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)

C. (1), (2), (3), (5) và (6)

D. (1), (2), (4), (5) và (6)

1
28 tháng 1 2019

Đáp án: C

14 tháng 1 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.

(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.

(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.

(4) Đúng.

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây (1) kiến lính sẵn sang chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính vị tha (2) hải li đắp đập ngăn song, suối để bắt cá là tập tính bảo vệ lãnh thổ (3) tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính bảo vệ lãnh thổ (4) cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính...
Đọc tiếp

Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây

(1) kiến lính sẵn sang chiến đấu và hi sinh bản thân để bảo vệ kiến chúa và cả đàn là tập tính vị tha

(2) hải li đắp đập ngăn song, suối để bắt cá là tập tính bảo vệ lãnh thổ

(3) tinh tinh đực đánh đuổi những con tinh tinh đực lạ khi vào vùng lãnh thổ của nó là tập tính bảo vệ lãnh thổ

(4) cò quăm thay đổi nơi sống theo mùa là tập tính kiếm ăn

(5) chim én tránh rét vào mùa đông là tập tính di cư

(6) chó sói, sư tử sống theo bầy đàn là tập tính xã hội

(7) vào mùa sinh sản, hươu đực húc nhau, con thắng trận sẽ giao phối với con cái là tập tính thứ bậc

Phương án trả lời đúng là

A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7S

B. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6Đ, 7Đ

C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ, 6S, 7S

D. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6Đ, 7S

1
13 tháng 11 2018

Đáp án: A

Chọn phương án trả lời đúng về đặc điểm phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính (1) không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái (2) chỉ gắn liền với nguyên phân (3) có quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái (4) có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới (5) con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ (6)...
Đọc tiếp

Chọn phương án trả lời đúng về đặc điểm phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính

(1) không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái

(2) chỉ gắn liền với nguyên phân

(3) có quá trình hình thành giao tử đực và giao tử cái

(4) có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới

(5) con sinh ra giống hệt nhau và giống hệt mẹ

(6) tạo sự đa dạng di truyền

(7) tính di truyền đồng nhất

(8) luôn gắn liền với giảm phân

(9) thích nghi với điều kiện sống ổn định

(10) tăng khả năng thích nghi với môi trường biến đổi

Phương án trả lời đúng là:

A. sinh sản vô tính: (1), (3), (5), (7), (9) ; sinh sản hữu tính: (2), (4), (6), (8), (10)

B. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (6), (9) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (7), (8), (10)

C. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (7), (10) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (6), (8), (9)

D. sinh sản vô tính: (1), (2), (5), (7), (9) ; sinh sản hữu tính: (3), (4), (6), (8), (10)

1
26 tháng 1 2018

Đáp án: A

Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào? 1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi 2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn 3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử 4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1 Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây...
Đọc tiếp

Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào? 1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi 2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn 3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử 4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1 Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác? A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau

1

Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào?

1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi

2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn

3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử

4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn

A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1

Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác?

A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành

B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt

C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ

D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau

Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào? 1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi 2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn 3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử 4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1 Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây...
Đọc tiếp

Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào?

1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi

2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn

3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử

4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn

A: 4-1-3-2

B: 4-1-2-3

C: 4-3-1-2

D:2-3-4-1

Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác?

A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành

B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt

C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ

D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau

0
24 tháng 7 2019

Chọn D.

Giải chi tiết:

Cả 4 phát biểu trên đều đúng