Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
- Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất do khí áp thấp, nhiệt độ cao; khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
- Hai khu vực chí tuyến mưa ít do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đôi lớn.
- Hai khu vực ôn đới mưa trung bình, khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
- Hai khu vực địa cực mưa ít nhất, do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Trả lời
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Trả lời;
- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây của lục đại có khí hậu khô, do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
- Ở vùng ôn đới, bờ tây đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ tây lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.
- Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây cùa lục địa có khí hậu khô do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Ờ vùng ôn đới, bờ Tây cùa đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ Tây cùa lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.
- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất đều tuân theo quy luật địa đới.
- Tên kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo: hoang mạc lạnh, đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới, rừng cận nhiệt ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt, hoang mạc, bán hoang mạc, thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao, xa van, cây bụi, rừng nhiệt đới, xích đạo.
- Tên nhóm đất từ cực về Xích đạo: băng tuyết, đất đài nguyên, đất pốt dôn, đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới, đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao, đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng, đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất xám hoang mạc, bán hoang mạc, đất đỏ, nâu đỏ xavan, đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
+ Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo:
-Hoang mạc lạnh;
-Đài nguyên;
-Rừng lá kim;
-Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới;
-Rừng cận nhiệt ẩm;
-Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt;
-Hoang mạc, bán hoang mạc;
-Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao;
-Xa van, cây bụi;
-Rừng nhiệt đới, xích đạo.
+ Các nhóm đất từ cực về Xích đạo:
-Băng tuyết, đất đài nguyên;
-Đất pốt dôn;
-Đất nâu;
-Xám rừng lá rộng ôn đới;
-Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao;
-Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng;
-Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm;
-Đất xám hoang mạc, bán hoang mạc;
-Đất đỏ, nâu đỏ xavan;
-Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới.
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là l00m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng.
Trả lời:
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là l00m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng.
– Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi lừ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
– Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi lừ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh,đó là ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc và 22/12 ở chí tuyến Nam.
-Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc = 66"33 . Để tạo góc 90" thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23' 27 .
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ.
+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo là do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh.
+ Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam là do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn.
+ Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam là do khí áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
+ Mưa càng ít, khi càng về hai cực Bắc và Nam là do khí áp cao, do không khí lạnh, nước không bốc hơi lên được.
Lượng mưa phân bố không đều theo từng khu vực:
- Khu vực Xích đạo có lượng mưa nhiều nhất (1000 - 2000mm/năm) do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực này có diện tích đại dương và rừng Xích đạo lớn nên nước bốc hoi mạnh mẽ.
- Hai khu vực chí tuyến mưa ít (200 - 700mm/năm) do khí áp cao, diện tích lục địa lớn.
- Hai khu vực ôn đới lượng mưa trung bình (500 - 1000mm/năm) do có áp thấp, chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.
- Hai khu vực địa cực lượng mưa ít nhất (< 200mm/năm) do khí áp cao, nhiệt độ không khí rất thấp nước khó bốc hơi để ngưng tụ thành mây.