Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rừng rậm bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn và cây cối không mọc lên được.
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
=>Cây xanh tốt -> trơ trụi -> mất cây ->đất bị nứt( xói mòn)
Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Quá trình thái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy:
- Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Qúa trình thoái hóa đất do đốt rừng làm nương rẫy:
- Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, gặp dòng chảy lớn của nước mưa sẽ cuốn trôi đất, làm đất bạc màu và mất đi một số thành phân tự nhiên có trong đất.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất nứt nẻ và cây cối kém phát triển, còi cọc.
- Đốt rừng gây ảnh hưởng đến một số loài cây lớn sẽ không thể tái sinh, có nguy cơ tuyệt chủng.
TK:
1.
*Về vị trí:
- Đới ôn hòa:
+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu
- Hoang mạc:
+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu
- Đới lạnh:
+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
- Vùng núi:
+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao
*Về khí hậu:
- Đới ôn hòa:
+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng
- Hoang mạc:
+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
- Đới lạnh:
+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt
+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội
- Vùng núi:
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi
2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.
4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT
so sánh quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa và đới nóng nhận xét gì về quá trình độ thị hóa ở việt nam
Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông
1- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
2.- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sinh sông trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km2). Cách tính: Lấy dân số (người) chia cho diện tích (km2).
- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
3. đô thị hóa Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
cảm ơn bạn, bạn nào có thể giải 3 cấu cuối cho mình đc ko???
Thanks các bạn rất nhiều!!!
* Nhận xét:
- Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy, khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu.
- Nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Thank you very much.