Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, trâu, bò, lợn, cừu.
- Các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu của các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa là lúa mì, chè, bông, chà là, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Cây trồng: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông, cao su, dừa, cọ dầu, cà phê.
+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn, cừu.
- Các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của khu vực Tây Nam Á và nội địa là:
+ Cây trồng: lúa mì, bông, chà là, chè.
+ Vật nuôi: cừu, trâu bò, lợn.
Đáp án
- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa: (1 điểm)
+ Cây trồng chủ yếu là lúa mì, bông, chà là.
+ Vật nuôi là cừu.
- Giải thích: Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa chủ yếu là các cao nguyên, sơn nguyên, có khí hậu lục địa khô. (1 điểm)
Đáp án
Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: (1 điểm)
+ Các loại cây trồng chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, cao su, dừa, cà phê.
+ Vật nuôi chủ yếu là lợn, trâu, bò.
- Giải thích: Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các đồng bằng, có khí hậu ôn đới gió mùa, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa. (1 điểm)
Dựa vào hình 9.1, em hãy cho biết các miền địa hình từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà.
- Phía đông bắc: các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I – ran.
- Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.
- Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà.
- Đông Nam Á gồm 11 nước.
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Y-an-gun), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
- Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
– Đông Nam Á gồm 11 nước:
+ Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam (Thủ đô Hà Nội), Lào (Thủ đô Viêng Chăn), Cam-pu-chia (Thủ đô Phnôm-pênh), Thái Lan (Thủ đô Băng Cốc), Mi-an-ma (Thủ đô Nây-pi-đô), Ma-lai-xi-a (Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
+ Trên đảo gồm: In-đô-nê-xi-a (Thủ đô Gia-các-ta), Xin-ga-po (Thủ đô Xin-ga-po), Bru-nây (Thủ đô Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan), Phi-líp-pin (Thủ đô Ma- ni-la), Đông Ti-mo (Thủ đô Đi-li), Ma-lai-xi-a (ở cả bán đảo và đảo; Thủ đô Cua-la Lăm-pơ).
– Diện tích của Việt Nam tương đương với Phi-líp-pin và Ma-lai-xi-a song dân số của Việt Nam hơn Ma-lai-xi-a khá nhiều, gấp trên 3 lần và tương đương với dân số của Phi-líp-pin, nhưng mức tăng dân số của Phi-líp-pin cao hơn Việt Nam.
– Ngôn ngữ được dùng phổ biến tại các quốc gia trong khu vực là: tiếng Anh, tiếng Hoa và tiếng Mã Lai. Các nước trong quần đảo có lợi thế hơn trong sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh. Các nước còn lại của khu vực sẽ gặp khó khăn trong giao tiếp với nhau do không có chung ngôn ngữ để sử dụng.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và lãnh thổ Đài Loan.
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với: biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải, biển Hoa Đông, Biển Đông.
-Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
-Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng 12 độ Bắc đến 42 độ Bắc; kinh tuyến 26 độ Đông đến 73 độ Đông.
- Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.
- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12oB - 42oB; kinh tuyến: 26oĐ - 73oĐ.
Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc. vĩ tuyến 28,5° Bắc.
- Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
- Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5" Nam.
- Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140" Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
- Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.
Điểm cực Bắc lấy tại điểm tận cùng về phía bắc của Mi-an-ma, trên biên giới của nước này với Trung Quốc, vĩ tuyến 28,5° Bắc.
– Điểm cực Tây lấy tại địa điểm tận cùng phía tây của Mi-an-ma, gần bờ biển vịnh Ben-gan, trên biên giới với Băng-la-đét, kinh tuyến 92° Đông.
– Điểm cực Nam lấy điểm lui về phía nam của phần tây đảo Ti-mo, thuộc In-đô-nê-xi-a, vĩ tuyến 10,5″ Nam.
– Điểm cực Đông lấy biên giới của In-đô-nê-xi-a trên đảo I-ri-an (còn có tên Niu Ghi-nê). Đây là đảo lớn thứ nhì trên thế giới (cùng với các đảo ven bờ rộng 413000 Km2) sau đảo Grơn-len, nằm ở phía bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, phần tây của đảo thuộc In-đô-nê-xi-a, kéo dài đến kinh tuyến 140″ Đông; phần đông của đảo thuộc nước Pa-pua Niu Ghi-nê.
– Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại dương: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương và hai châu lục: châu Á và châu Đại Dương.
Nguồn:https://onthidialy.wordpress.com/
Trả lời:
- Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á:
+ Các loại cây trồng chủ yếu là lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, cao su, dừa, cà phê.
+ Vật nuôi chủ yếu là lợn, trâu, bò.
- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa:
+ Cây trồng chủ yếu là lúa mì, bông, chà là.
+ Vật nuôi là cừu
- Giải thích:
+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các đồng bằng, có khí hậu ôn đới gió mùa, khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa.
+ Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa chủ yêu là các cao nguyên, sơn nguyên, có khí hậu lục địa khô.
- Khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có những loại cây trồng, vật nuôi nào là phổ biến nhất ?
Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.