Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), sô" tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
– Nhiệt độ: Dao động mạnh từ 22oC – 34oC và có hai lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 và khoảng tháng 9 đến tháng 10.
– Lượng mưa: Chênh lệch nhau từ 0mm đến 250 mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về 2 chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng lên từ 3 đến 9 tháng.
– Biểu đồ thứ Nhất là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Bắc bán cầu. Biểu đồ thứ Hai là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Nam bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Nhất: Đường nhiệt độ có 2 giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng 10; mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, đây là thời kì mùa hạ của Bắc bán cầu.
+ Biểu đồ thứ Hai: Có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C vào các tháng 6, 7, 8 ; thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 10) ; mưa tập trung vào các tháng từ 11 đến tháng 4, đây là thời kì mùa hạ của Nam bán cầu.
Quan sát hình 52.1, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau
. + Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 820mm.
- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000mm/năm).
Trả lời:
- Quan sát hình 52.1, nhận xét:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII.
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau.
+ Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 820mm.
- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000mm/năm).
lưu ý mọi người đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa "của từng tháng" của từng trạm chứ không phải trả lời câu hỏi nha
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
Biểu đồ B là biểu đồ thuộc đới nóng vì:
+ Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp dưới 15°C vào mùa hạ nhưng lại là mùa mưa nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ B : nóng quanh năm, nhiệt độ trên 200 c và có 2 lần nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ. có một mùa khô vào mùa mưa, đây là biểu đồ của đới nóng.
+ Biểu đồ C : nhiệt độ cao nhất vẫn dưới 20°C, mùa đông ấm trên 5°C, mưa quanh năm nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ D : có mùa đông lạnh dưới -5°C nên không phải của đới nóng.
+ Biểu đồ E : mùa hạ nóng trên 25°C, mùa đông mát, mưa rất ít và tập trung vào thu đông nên không thuộc đới nóng.
Trả lời:
- Phân tích hình 58.2, nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu khu vực Nam Âu:
+ Nhiệt độ: cao quanh năm, trên 10°C; cao nhất vào tháng VII.
+ Lượng mưa: mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ ít mưa.
- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp độc đáo ở các vùng có kiểu khí hậu này: chăn nuôi cừu, dê; trồng cây ăn quả nhiệt đới (cam, chanh), ô liu,...
Trả lời:
- Phân tích hình 58.2, nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu khu vực Nam Âu:
+ Nhiệt độ: cao quanh năm, trên 10°C; cao nhất vào tháng VII.
+ Lượng mưa: mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ ít mưa.
- Kể tên một số sản phẩm nông nghiệp độc đáo ở các vùng có kiểu khí hậu này: chăn nuôi cừu, dê; trồng cây ăn quả nhiệt đới (cam, chanh), ô liu,...
a) Biểu đồ A
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình > 10°C, có 2 tháng cực đại là tháng 3 và tháng 11 khoảng 25°C, tháng lạnh nhất là tháng 7, nhiệt độ 18°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình là 1244 mm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3.
- Biểu đồ A phù hợp với vị trí 3.
b) Biểu đồ B
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 5) là 35°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1 ) khoảng 20°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 897 mm, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
- Biểu đồ B phù hợp với vị trí 2.
c) Biểu đồ c
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 28°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 20°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 2592 mm, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5.
- Biểu đồ c phù hợp với vị trí 1.
d) Biểu đồ D
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 2) khoảng 22°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 10°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 506 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8.
- Biểu đồ D phù hợp với vị trí 4.
a) Biểu đồ A
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình > 10°C, có 2 tháng cực đại là tháng 3 và tháng 11 khoảng 25°C, tháng lạnh nhất là tháng 7, nhiệt độ 18°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình là 1244 mm, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng 3.
- Biểu đồ A phù hợp với vị trí 3.
b) Biểu đồ B
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 5) là 35°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1 ) khoảng 20°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 897 mm, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.
- Biểu đồ B phù hợp với vị trí 2.
c) Biểu đồ c
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 4) khoảng 28°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 20°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 2592 mm, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 5.
- Biểu đồ c phù hợp với vị trí 1.
d) Biểu đồ D
- Nhiệt độ: nhiệt độ cao nhất (tháng 2) khoảng 22°C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 7) khoảng 10°C.
- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 506 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 8.
- Biểu đồ D phù hợp với vị trí 4.
a) Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa (một mùa có nhiệt độ cao và một mùa có nhiệt độ thấp hơn).
- Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều (từ tháng V đến tháng X), một mùa mưa ít (từ tháng XI đến tháng IV năm sau).
b) Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai:
- Về nhiệt độ:
+ Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18°c, mùa hạ lên tới hơn 30°c, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12°c. Hà Nội trong năm có một mùa dông lạnh.
+ Mum-bai có nhiệt độ tháng nóng nhất dưới 30°c, tháng mát nhất trên 23°c. Mum-bai nóng quanh năm.
- Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.
* Giống nhau
– Không có tháng nào nhiệt độ quá thấp.
– Mưa tập trung vào 1 mùa (từ tháng 6 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa.
* Khác nhau
– Về nhiệt độ :
+ Hà Nội có tới 3 tháng nhiệt độ dưới 20°C, mùa hè nhiệt độ tháng cao nhất lên đến 30°C, biên độ nhiệt năm dao động tới 12 – 13°C.
+ Mum-bai không có tháng nào nhiệt độ 30°C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 23°C -> nóng quanh năm, có 2 cực đại.
– Về lượng mưa : Mum-bai lượng mưa lớn, hầu như chỉ tập trung từ tháng 6 đến tháng 9, mùa khô rất sâu sắc. Hà Nội, mùa khô không quá khô.