Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khứu giác.
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, hành tủy.
* Hệ thần kinh bao gồm trung ương là não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh, dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống , bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh . Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng . Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm ( nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng ), dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.
Thầy tớ nói là dư từ " vỏ não" vì trong đoạn này không có chỗ điền từ nào thích hợp với từ "vỏ não".
Bạn học tốt nha!
Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai.Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng chuỗi hạch.
giun đũa sống kí sinh ở ruột non người
bóng hơi cá chép chức năng giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận ......trung ương......... là não bộ và tủy sống, bộ phận ....ngoại biên........... là các dây thần kinh và hạch ....thần kinh.......... Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh .........vận động.......... và hệ thần kinh ........sinh dưỡng......... Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào ....thụ cảm........ (nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh .....cảm giác.......... và vùng ....vận động......... tương ứng.
Hệ thần kinh bao gồm bộ phận trung ương là não bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh Dựa vào chức năng của hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng Cơ quan phân tích bao gồm ba thành phần là: các tế bào thụ cảm (nằm trong các cơ quan thụ cảm tương ứng), dây thần kinh cảm giác và vùng vận động tương ứng.
các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép: hành khứu giác, não trước, naow trung gian, não giữa, tiểu não,thùy vị giác, hành tủy, tủy sống
Các thành phần cấu tạo của bộ não ca chép: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, thùy vị giác, hành tủy, tủy sống.
1/ Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái. Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.
2/ Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học: Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá (Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới (Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng (Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống
3/ Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.
Các biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại
VD: Mèo bắt chuột.
- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.
VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại
VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
Ếch |
Cá |
Não trước phát triển | Não trước chưa phát triển |
Tiểu não kém phát triển | Tiểu não tương đối phát triển |
Thùy thị giác phát triển Không có hành khứu giác |
Hành khứu giác, thùy thị giác rất phát triển |
Ko biết là có đúng ko nữa | Chúc bạn học tốt nha! |
Ếch |
Cá |
Não trước phát triển | Não trước chưa phát triển |
Tiểu não kém phát triển | Tiểu não tương đối phát triển |
Thùy thị giác phát triển Không có hành khứu giác |
Hành khứu giác, thùy thị giác rất phát triển |
Hình 33.2. Sơ đồ hệ thần kinh ở cá chép
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá là:
+ Bộ não.
+ Tủy sống.
+ Các dây thần kinh.
+ Hành khứu giác.
Các bộ phận của hệ thần kinh ở cá:
- Bộ não.
- Tủy sống.
- Các dây thần kinh.
- Hành khứu giác.