Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Dân số thế giới tăng rất nhanh và đột ngột từ những năm 50 của tk XX hi các nc thuộc địa châu Á,Phi và Mĩ La-tinh giành đc độc lập.
Cách giải quyết:
+Phát triển giáo dục.
+Làm cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hóa.
nguyên nhân :
- chiến tranh giành độc lập sớm
- tỉ lệ tử giảm tỉ lệ sinh tăng
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000
Trả lời:
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 -2000
còn câu kia thì .....
a) Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục giai đoạn 1990 - 2010
b) So sánh, nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số các châu lục và toàn thế giới có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tốc độ tăng trưởng dân số các châu lục và toàn thế giới không đều nhau (dẫn chứng).
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.
- Các châu lục có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng dân số toàn thế giới là châu Âu, châu Mĩ.
- Hình 1.3, các nước phát triển : tỉ lệ sinh tăng vào đầu thế kỉ XIX, nhưng đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giảm rất nhanh ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh đến giữa thế kỉ XX, sau đó ổn định lại và có tăng trong giai đoạn 1980-2000. Gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh trong giai đoạn 1800-1850, nhưng giảm nhanh vào giai đoạn 1850-2000.
- Hình 1.4, các nước đang phát triển : tỉ lệ sinh cao và giữ ổn định trong một thời gian dài từ 1800 đến 1950, sau đó giảm mạnh vào giai đoạn 1950-2000 nhưng vẫn ờ mức cao ; tỉ lệ tử giảm rất nhanh ; gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh và dẫn tới bùng nổ dân số từ những năm 1950 đến 2000.
— Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Nhìn vào biểu đồ ta thấy đường màu xanh là thể hiện tỉ lệ sinh, đường màu đỏ thể hiện tỉ lệ tử, miền màu hồng là gia tăng dân số tự nhiên. Nếu miền màu hồng ngày càng mở rộng, chứng tỏ gia tăng dân số ngày càng cao, ngược lại nếu miền màu hồng bị thu hẹp chứng tỏ gia tăng dân số đang giảm. Như vậy, ở hình 1.4, miền màu hồng được mở rộng hơn ở hình 1.3, chứng tỏ các nước đang phát triển có gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển.
- Trong giai đoạn từ năm 1950 đến năm 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn.
- Nguyên nhân : Nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ sinh rất cao, tỉ lệ tử thấp dần, nên có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển.
- Trong giai đoạn từ 1950 đến 2000, nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn nhóm nước phát triển. ( Mặc dù xu hướng gia tăng dân số giảm dần )
a) Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
c) Nhận xét:
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng tưởng liên tục.
+ Dân số tăng 40,1%.
+ Tổng sản phẩm trong nước tăng 423,2%.
+ Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng 273,4%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều nhau. Tổng sản phẩm trong nước có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người, tăng chậm nhất là dân số.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, tổng sản phẩm trong nước và tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là
A.
đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
B.
đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.
C.
đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.
D.
đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.