Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi
Tham khảo:
Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:
* Tích cực:
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Hạn chế:
- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...
- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau.
Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.
- Cách mạng Hà Lan( 8-1566) là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.
Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha
- Cách mạng TS Anh.
Ý nghĩa:(1640-1688) Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sản
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ(1775-1783).
Ý nghĩa : giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì
- Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794).
Ý nghĩa: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.
* Các biện pháp của phái Gia-cô-banh:
- Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.
- Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.
- Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc” để huy động sức mạnh của nhân dân trong cả nước chống “thù trong giặc ngoài”.
- Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…
* Nhận xét:
- Phái Gia-cô-banh đã ban bố các quyền dân chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị bãi bỏ, quan tâm giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của nông dân.
- Nhờ các chính sách của mình, phái Giacobanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới. Hoàn thành các nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. Cách mạng đạt đến đỉnh cao.
Cau 1:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Câu 2:
* Đối với nước Pháp:
- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.
- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
* Đối với thế giới:
- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.
- Mở ra một thời đại mới, thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.
* Hạn chế:
- Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.
tham khảo: ^^
1-
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
2-
Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.
Tuy Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kl XVIII được coi là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất, nhưng nó vẫn chưa đáp ứng được đầy dù quyền lợi cho nhân dân, vẫn không hoàn toàn xóa bỏ được chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng lợi.Vai trò của quần chúng nhân dân.
Quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển và thành công của cách mạng, là lực lượng chủ yếu từng bước đưa cách mạng đạt đến đỉnh cao, điều này thể hiện qua 4 sự kiện sau:
- Ngày 14-7-1789 quần chúng nhân dân phá ngục Baxti mở đầu cho cuộc cách mạng.
- Ngày 10-8-1792 quần chúng nhân dân lật đổ nền quân chủ lập hiến của phái đại tư sản vì họ thọa hiệp với phong kiến và không giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nhân dân.
- Ngày 2-6-1793 quần chúng lật đổ nền cộng hòa của phái Gi-rông-đanh khi họ phản bội tổ quốc và nhân dân khi chống ngạo xâm, nội phản. Ủng hộ nèn chuyên chính cách mạng Gia-cô-banh, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
- Ngày 27-7-1794 khi phái Gi-cô-banh đưa cách mạng đi quá xa mục đích và vẫn duy trì chính sách chuyên chính cũ thì quần chúng nhân dân lại vùng lên lật đổ và xử tử phái Gia-cô-banh, cách mạng tư sản chấm dứt.
Chúc bạn học tốt
Vì quần chúng nhân dân chiếm số đông trong xã hội nên vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng tư sản là rất là lớn có yếu tố quyết định thắng bại của cách mạng tư sản
Anh:
a. Kinh tế
- Công nghiệp: cuối thế kỉ XIX công nghiệp Anh phát triển châm hơn Mĩ, Đức; xuống hàng thứ ba thế giới.
- Thương nghiệp: dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.
- Tài chính: đầu thế kỉ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước.
b. Chính trị - đối ngoại
- Chính trị: Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến với hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
- Đối ngoại: chính sách ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh xâm lược. Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.
Pháp:
a. Kinh tế
- Công nghiệp:
+ Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp phát triển chậm từ đang từ hàng thế hai thế giới (sau Anh) xuống thứ tư sau Mĩ, Đức, Anh.
+ Đầu thế kỉ XX, một số ngành được phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, thương mại. Một số ngành công nghiệp mới ra đời: điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô.
- Nông nghiệp: sản xuất nhỏ, lạc hậu, khó khăn trong việc sử dụng máy móc và kĩ thuật canh tác mới.
- Thương nghiệp: giai cấp tư sản xuất khẩu tư bản ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lấy lãi. Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.
Đầu thế kỉ XX, một số ngành công nghiệp ở Pháp mới ra đời và tăng trưởng rất nhanh là
b. Chính trị - đối ngoại
- Chính trị: sau cách mạng năm 1870, nền Cộng hòa thứ ba ở Pháp được thành lập.
- Đối ngoại: tích cực chạy đua vũ trang và xâm lược thuộc địa.
Đức:
a. Kinh tế
- Sau khi thống nhất, kinh tế phát triển nhanh, vươn lên đứng thứ hai thế giới.
- Năm 1913, sản lượng gang, thép của Đức gấp đôi Anh.
- Cuối thế kỉ XIX, hình thành các công ti độc quyền về luyện kim, than đá, hóa chất... chi phối nền kinh tế Đức.
b. Chính trị - đối ngoại
- Chính trị: Đức theo thể chế liên bang. Ở Đức, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
- Đối ngoại:
+ Thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, tích cực chạy đua vũ trang.
+ Giới cầm quyền Đức đòi chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới.
Chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến”.
Mĩ:
a. Kinh tế
- Công nghiệp:
+ Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Mĩ nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ, có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế, chính trị. Đứng đầu các công ti đó là những ông “vua”.
- Nông nghiệp: đạt được những thành tựu lớn, Mĩ trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.
b. Chính trị - đối nội, đối ngoại
- Chính trị: đề cao vai trò Tổng thống, hai đảng Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền. Các chính sách đa số đều phục vụ cho giai cấp tư sản.
*Tích cực:
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Hạn chế:
- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...
- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau.
(chúc bn học tốt☺)
thanh kiu