Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ => Mnicotin = 2 x 81 = 162 ( g/mol )
=> mC = 74,07% x 162 = 120 gam
=> nC = 120 / 12 = 10 mol
=> mN = 17,28% x 162 = 28 gam
=> nN = 28 / 14 = 2 mol
=> mH = 8,64% x 162 = 14 gam
=> nH = 14 / 1 = 14 mol
=> x : y : z = 10 : 2 : 14
=> CT nicotin : C10H14N2
b/ Chúng ta cần:
- Tuyên truyền cho mọi người thấy tác hại của khói thuốc là
- Tăng giá của thuốc là lên thật cao
- Khuyên nhủ người đã bị nghiện thuốc lá
- .....
tham khảo:
Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác. Theo cách cổ điển, các phản ứng hóa học bao gồm toàn bộ các chuyển đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia), và thường có thể được mô tả bằng các phương trình hóa học.
https://hayhochoi.vn/phan-ung-hoa-hoc-la-gi-dien-bien-cua-phan-ung-hoa-hoc-vi-du-va-bai-tap-hoa-8-bai-13.html#:~:text=%2D%20Nh%E1%BA%ADn%20bi%E1%BA%BFt%20ph%E1%BA%A3n%20%E1%BB%A9ng%20h%C3%B3a,s%C3%A1ng%2C...).
tham khảo trong này
tham khảo
Kali cyanide là một chất cực độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 200–250 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 30 giây đến 2 phút. Sau khoảng 1 tiếng thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 3 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Tham khảo:
Kali Xyanua hay còn được gọi là xyanua kali hoặc potassium cyanide – Đây là 1 hợp chất hóa học không màu được tạo bởi 3 nguyên tố kali, cacbon, nitơ. Xyanua kali có mùi rất giống quả hạnh nhân và bề ngoài cùng màu sắc của chất khá giống đường, một đặc điểm nữa của hợp chất Kali Xyanua đó là tan rất nhiều trong nước.
Kali Xyanua là một chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước (rất ít chất có khả năng này). Vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học và còn được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng.
Kali xyanua có công thức KCN – Đây là chất kịch độc trong những chất độc trên thế giới.
\(\frac{\%C}{12}:\frac{\text{%N}}{14}:\frac{\%H}{1}\)
=\(\frac{74,04\%}{12}:\frac{17,28\%}{14}:\frac{8,64\%}{1}\)
=5 : 1 : 7
CTDGN (C5NH7)n
Mnicotin=81.2=162=81n=> n=1
CTPT C5NH7
=> MNicotin = 2.81 = 162 (g/mol)
mC = 74,07.162 = 120 (g)
=> nC = 120/12 = 10 (mol)
mN = 17,28%.162 = 28 (g)
=> nN = 28/14 = 2 (mol)
=> mH = 8,64%.162 = 14 (g)
nH = 14/1 = 14 (mol)
=>x : y : z = 10 : 2 : 14
=> CTHH : C10H14N2
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.
2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.
1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
Nếu hóa chất có độc hại, trên nhãn sẽ có ghi chú riêng.
Dựa vào cơ sở khoa học :tính chất hóa học, thành phần hóa học của hóa chất để biết hóa chất có độc hay không độc.