Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So sánh, nhận xét và giải thích:
- Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn dãy Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của hội tụ nội chí tuyến. Cũng vì vậy, Huế có mùa mưa vào thu đông (từ tháng 8-1). Vào thời kì mưa nhiều này lượng bốc hơi nhỏ, nên cân bằng ẩm ở Huế rất cao.
- TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhung nhiệt độ cao nên bốc hơi nước mạnh hơn, vì thế có cân bằng ẩm tương đương Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
-Chế độ nhiệt:
+ Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn TP.Hồ Chí Minh (23,5oC so với 27,1oC). Hà Nội có 3 tháng (XII, I, II) có nhiệt độ dưới 20oC, trong đó có 2 tháng dưới 18oC (tháng I, II).
+ Hà Nôi có 4 tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao hơn TP.Hồ Chí Minh.
+ TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao và không có tháng nào nhiệt độ dưới 25oC.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội (12,5oC) cao hơn TP.Hồ Chí Minh (3,1oC).
- Chế độ mưa:
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X. Lượng mưa trong các tháng này ở TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao hơn Hà Nội (trừ tháng VIII).
+ Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa ít (mùa khô) từ tháng XI đến tháng VI. Ở các tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, nhưng ở các tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp hơn Hà Nội.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
a) Nhận xét:
-Nhiệt độ trung bình tháng I và trung bình năm của các địa điểm có sự chênh lệch theo chiều hướng tăng dần từ Bắc vào Nam. Sự chênh lệch rõ nhất là vào tháng I: Lạng Sơn 13,3oC, TP. Hồ Chí Minh 25,8 o C.
Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm ít có sự chênh lệch.
b) Nguyên nhân
Càng vào Nam, càng gần xích đạo thì bề mặt Trái Đất càng nhận được nhận lượng bức xạ. Mặt Trời lớn do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh dài hơn.
-Tháng I, chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt vì miền Bắc chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc.
-Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,9 oC.
Cả nước :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 30,1 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 28,7 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm 16,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 14,7 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 10,6 %
-Đông Nam Bộ :
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất : 58,3 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 21,4 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 10,7 %
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 5,3 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 4,3 %
-Đồng bằng sông Cửu Long :
Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất : 46,2 %
Trang trại trồng cây hằng năm chiếm 44,9 %
Trang trại thuộc các loại khác chiếm 5,0 %
Trang trại chăn nuôi chiếm 3,6 %
Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng thấp nhất nhất : 0,003 %
Kết luận :
- Cơ cấu trang trại của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long đều có trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại trồng cây hằng năm. Trong khi đó, ở Đông Nam Bộ trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao nhất, thứ nhì là trang trại chăn nuôi.
Nhận xét:
+ Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng (năm 2005), chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (41,0%), tiếp đến là hàng công nghiệp nặng và khoáng sản (36,1%) và thấp nhất là hàng nông, lâm, thủy sản (22,9%).
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, cơ cấu giá trị xuât khẩu hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta có sự thay đổi:
Tăng tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, từ 25,3% năm 1995 lên 36,1% năm 2005 (tăng 10,8%). Tăng nhanh tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, từ 28,5% năm 1995 lên 41,0% năm 2005 (tăng 12,5%). Giảm tỉ trọng hàng nông, lâm, thủy sản, từ 46,2% năm 1995 xuống còn 22,9% năm 2005 (giảm 23,3%).
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy:
- Lượng bốc hơi cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh do nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao => D đúng.
- Lượng mưa lớn nhất ở Huế do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới và bão => C sai.
- Cân bằng ẩm ở Huế cao nhất là do lượng mưa lớn và bốc hơi không quá nhiều => A sai.
- Cân bằng ẩm ở các địa điểm trên cao (dương) do nước ta nước ta nằm gần biển đông và chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa kết hợp với địa hình,… => B sai.
Chọn: D
-Sản lượng cà phê tăng đáng kể nữa sau thập kỷ 80, có liên quan đến sự hình thành các vùng chuyên canh cây cà phê ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Sản lượng cà phê tăng không liên tục từ 8,4 ngàn tấn (1980) lên 752,1 ngàn tấn (2005)
Khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục từ 4,0 ngàn tấn (1980) lên 912,7 ngàn tấn (2005)
Từ 1980 đến 1985, sản lượng cà phê tăng khoảng 1,5 lần
Từ 1985 đến 1990, sản lượng cà phê tăng khoảng 7,5 lần
Từ 1990 đến 1995, sản lượng cà phê tăng khoảng 2,4 lần
Từ 1995 đến 2000, sản lượng cà phê tăng khoảng 3,7 lần
Từ 2000 đến 2005, sản lượng cà phê giảm 50,4 ngàn tấn.
-Sản lượng cà phê tăng mạnh từ khoảng năm 1995 trở lại đây, do sự mở rộng mạnh mẽ diện tích cà phê và yếu tố thị trường.
-Chú ý là có năm khối lượng xuất khẩu lớn hơn sản lượng của năm đó, vì xuất khẩu có liên quan đến lượng hàng lưu trong kho từ vụ thu hoạch trước.
Dựa vào bảng số liệu đã cho, dễ nhận thấy nhận xét đúng với bảng số liệu là: TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất (1686mm), cân bằng ẩm thấp nhất (+245mm)
=> Chọn đáp án D
Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm đã cho là biểu đồ cột ghép; mỗi nhóm cột thể hiện 1 địa điểm, mỗi nhóm cột bao gồm có cả lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm
=> Chọn đáp án C
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm
a) Nhận xét
-Lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. Huế có lượng mưa cao nhất (2.868mm), sau đó đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1.676 mm).
-Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng.
-Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (+1.868mm), sau đó đến Hà Nội (+687mm), TP.Hồ Chí Minh (+245mm).
b)Giải thích
-Huế có lượng mưa cao nhất do bức chắn của dãy Trường Sơn cà Bạch Mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc, bão từ Biển Đông vào và hoạt động của dải hội tụ nội chí tuyến, của đông lạnh. Cũng chính vì thế, Huế có mùa mưa vào thu-đông (từ tháng VIII đến tháng I). Vào thời kì mưa nhiều này, do lượng bốc hơi nhỏ nên cân bằng ẩm ở Huế cao.
-TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn Hà Nội do trực tiếp đón nhận gió mùa tây nam mang mưa, hoạt động của dãy hội tụ nội chí tuyến mạnh hơn, nhưng nhiệt độ cao đặc biệt trong mùa khô nên bốc hơi nước cũng mạnh hơn vì thế có cân bằng ẩm thấp hơn ở Hà Nội.