Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam, năm 2019 (%)* Nhận xét:
Cơ cấu GDP phân theo ngành của Việt Nam năm 2019:
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP (64,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 38,3%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (15,5%).
=> Nguyên nhân: Do nước ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chú trọng phát triển ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP thế giới theo ngành kinh tế năm 2000 và 2019 (%)
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP thế giới, đạt 67,9% (năm 2019).
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng: từ 64,1% (năm 2000) -> 67,9% (năm 2019), tăng 3,8%.
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, rút ra nhận xét sau:
- Ấn Độ có khu vực I cao hơn nhiều so với Anh và Bra-xin (49,7% so với 0,9% và 14,5%) -> Như vậy, nước phát triển (Anh, Bra-xin) có tỉ lệ lao động trong khu vực I thấp nhiều so với nước đang phát triển (Ấn Độ).
- Ấn Độ có khu vực II, III thấp hơn nhiều so với Anh và Bra-xin.
Đáp án: D
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2014
Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 18, 19
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
* Vai trò và đặc điểm cơ bản của công nghiệp khai thác than
- Vai trò:
+ Cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống xã hội.
+ Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện từ rất sớm.
+ Quá trình khai thác than gây tác động lớn đến môi trường.
* Vai trò và đặc điểm cơ bản của công nghiệp khai thác dầu khí
- Vai trò:
+ Cung cấp nguồn nhiên liệu quan trọng cho sản xuất và đời sống.
+ Từ dầu mỏ, có thể sản xuất ra nhiều loại hóa phẩm, dược phẩm.
+ Nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nhiều quốc gia.
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện sau công nghiệp khai thác than.
+ Cung cấp nguồn nhiên liệu dễ sử dụng.
+ Quá trình khai thác dầu khí gây tác động lớn đến môi trường.
* Nhận xét sự phân bố công nghiệp khai thác than, dầu khí trên thế giới
- Công nghiệp khai thác than: tập trung chủ yếu ở các quốc gia có trữ lượng than lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga,…
- Công nghiệp khai thác dầu khí:
+ Các quốc gia có sản lượng khai thác dầu lớn là Hoa Kỳ, Liên bang Nga, A-rập Xê-út, Ca-na-đa, I-rắc,…
+ Các quốc gia có sản lượng khai thác khí tự nhiên lớn là Hoa Kỳ, Liên bang Nga, I-ran, Trung Quốc,…
⇒ Nhận xét:
Qua biểu đồ, ta thấy mật độ dân số của các châu lục đều có xu hướng tăng trong giai đoạn 1950 – 2020. Cụ thể:
- Châu Á là châu lục có mật độ dân số cao nhất và tăng nhiều nhất: mật độ dân số năm 2020 là 150 người/km2, tăng 105 người/km2 so với năm 1950.
- Châu Phi có mật độ dân số cao thứ 2 (45 người/km2 – 2020), tăng 37 người so với năm 1990.
- Tiếp đến là châu Âu với mật độ dân số 34 người/km2 – 2020, tăng 9 người/km2 so với năm 1990.
- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất và tăng ít nhất: mật độ dân số năm 2020 là 5 người/km2, chỉ tăng 3 người/km2 so với năm 1950.
⇒ Giải thích:
- Mật độ dân số châu Á tăng nhiều nhất do quy mô dân số lớn, mỗi năm dân số đều tăng lên đáng kể.
- Châu Phi do điều kiện kinh tế đã được cải thiện, tỉ lệ tử vong ở trẻ em giảm => dân số tăng lên.
- Châu Âu là châu lục có nền kinh tế phát triển, thu hút được nhiều lao động từ các châu lục khác trên thế giới.
- Châu Đại Dương do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên có ít dân cư sinh sống.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
- Khu vực I: Ấn Độ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu, tiếp theọ là Bra-xin và thấp nhất là nước Anh (do là nước có nền kinh tế phát triển).
-Khu vực II: Bra-xin chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước công nghiệp mới), tiếp theo là Anh (đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp) và thấp nhất là Ân Độ (nước đang phát triển). Khu vực III: Anh chiếm tri trọng lớn nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển), tiếp theo là Bra-xin và sau đó là Ấn Độ.
Nhìn chung ở các nước đang phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực I; ở các nước phát triển, lao động lập trung nhiều nhất ở khu vực III.
Vẽ biểu đồ:
Nhận xét:
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Bu-run-đi, Ấn Độ và Anh, năm 2019.