Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.
Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.
Các hợp chất hữu cơ tan ít hoặc không tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
- Ban đầu:
+ Tốc độ phản ứng thuận giảm dần;
+ Tốc độ phản ứng nghịch tăng dần;
- Đến thời điểm cân bằng: Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thấp hơn nhiều so với các hợp chất vô cơ. Vì liên kết ở các chất hữu cơ dễ đứt gãy hơn, kém bền hơn so với các chất vô cơ.
Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh
Với dung dịch phenolphtalein:
+ Mt base làm dung dịch chuyển sang màu hồng
+ Mt acid và mt trung tính không chuyển sang màu hồng.
Với quỳ tím:
+ pH < 4,5 (mt acid): quỳ tím hoá đỏ
+ pH > 8,3 (mt base) quỳ tím hoá xanh
+ 4,6-8,2 độ pH (mt trung tính): quỳ tím không đổi màu
a) Mạch hở không phân nhánh;
b) Mạch hở phân nhánh;
c) Mạch vòng, có nhánh.
- Trạng thái: Formaldehyde và acetaldehyde là những chất khí ở nhiệt độ thường; các hợp chất carbonyl khác là chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi của các hợp chất carbonyl nhìn chung cũng tăng theo chiều tăng dần số nguyên tử carbon. Độ tan của các hợp chất carbonyl giảm dần theo chiều tăng dần của số nguyên tử carbon.