Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách.
+ Đông Nam Bộ gồm Thành phố Hồ Chí .Minh và 5 tỉnh: Bình Phước, Binh Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, cầu nối giữa Đồng bằng sông Cửu Long với Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, giữa đất liền và Biển Đông, giao lưu thuận lợi với các vùng trong nước, với các nước trong khu vực.
+ Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Đồng bằng sông Cửu Long (nông sản, thủy sản), Tây Nguyên (cây công nghiệp, lâm sản), Duyên hải Nam Trung Bộ (thủy sản). Các vùng trên cũng là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
+ Giáp vùng biển giàu tiềm năng: thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển.
-> Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Bộ có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế — xã hội.
- Phía Bắc và đông bắc giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, phía nam và tây nam giáp đồng băng sông Cửu Long, phía tây và tây bắc giáp Cam – pu – chia và đông nằm giáp biển đông.
- Ý nghĩa:
+ Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long; nối giữa đất liền với Biển Đông giàu tiềm năng, đặc biệt tiềm năng về dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.
+ Giáp Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực — thực phẩm số một của cả nước; giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. Biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm năng khai thác dầu khí ở thềm lục địa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển.
+ Từ TP. Hồ Chí Minh (khoảng 2 giờ bay) có thể tới hầu hết thủ đô các nước trong khu vực Đông Nam Á, tạo ra lợi thê giao lưu kinh tế và văn hoá với các nước trong khu vực.
Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ: Thái Nguyên
đồng bằng sông Hồng: trung tâm là Hà Nội, Hải Phòng
Bắc Trung Bộ : Thanh Hoá, Vinh, Huế
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang
Vùng Tây Nguyên : không có
Vùng Đông Nam Bộ : TP.HCM, Biên Hoà
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Hạ Long, Thái Nguyên.
- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dương, Việt Trì…
- Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế.
- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Vùng Tây Nguyên: không có
- Vùng Đông Nam Bộ: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, Tân An, Sóc Trăng, Cà Mau, Cần Thơ.
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
+ Phân bố công nghiệp tập trung nhiều ở hai thành phố: Hà Nội và Hải Phòng.
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp: luyện kim, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều ngành công nghiệp gồm: vật liệu xây dựng, cơ khí, hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Các trung tâm còn lại có quy mô nhỏ, mỗi trung tâm có một hoặc vài ngành công nghiệp gắn với nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ:
- Nam Định, Vĩnh Yên, Hải Dương, Hưng Yên: cơ khí, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng.
- Hà Đông: sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí.
- Thái Bình: chế biến thực phẩm, cơ khí.
- Phủ lý: cơ khí, vật liệu xây dựng.
- Bắc Ninh: sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm.
- Ninh Bình: nhiệt điện vật liệu xây dựng.
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
Trung tâm kinh tế |
Ngành công nghiệp đặc trưng |
Thái Nguyên |
Luyện kim, cơ khí |
Việt Trì |
Hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản. |
Hạ Long |
Sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí, hoá chất; chế biến lương thực, thực phẩm. |
Lạng Sơn |
Sản xuất hàng tiêu dùng. |
- Xác định các trung tâm trên hình 18.1.
- Các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm:
- Nước ta có 7 vùng kinh tế : Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Và có 3 vùng kinh tế trọng điểm :
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc : Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : Thừa Thiên Huế , Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
Trả lời:
- Giáp với Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây), Lào (vùng Thượng Lào). Phía đông nam là vịnh Bắc Bộ với các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long. Phía nam giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí:
+ Là địa đầu phía bắc đất nước.
+ Gần sát với chí tuyến Bắc, nên có ảnh hưởng đến khí hậu (ví dụ nhiệt độ thấp hơn và biên độ nhiệt năm cao hơn các địa điểm ở gần xích đạo).
+ Có điều kiện giao lưư kinh tế và văn hoá với Đồng bằng sông Hồng và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phía Bắc và phía Tây giáp với các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), Phongsaly (Lào), phía Đông Nam giáp với Vịnh Bắc Bộ (Quảng Ninh), phía Nam giáp với Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía Tây Nam giáp với tỉnh Luang Prabang (Lào)
- Ý nghĩa
+ Là điểm đầu của Tổ Quốc
+ Giáp với các quốc gia biên giới là điều kiện để phát triển ngành xuất khẩu thông qua các cửa khẩu và là điểm đầu cho việc xuất khẩu xuống các khu vực khác.
+ Giới hạn lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ:
- Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam điệp ở phía Bắc tới dãy Bạch Mã ở phía nam, phía tây giáp Lào, phía đông giáp Biển Đông.
- Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế.
+ Ý nghĩa vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ:
- Là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam nước ta, nằm trên các trục giao thồn huyết mạch của đất nước (quốc lộ 1, đường Hồ Chí Minh, đường sắt Thống Nhất…).
- Cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công (Lào, thái Lan, Mianma) ra Biển Đông và ngược lại.
- Giáp vùng biển giàu tiềm năng (thủy sản, du lịch, giao thông vận tải biển…)
- Nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của bão, gió phơn Tây Nam.
-> Có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới, có thế mạnh về kinh tế biển, nhưng cũng có nhiều khó khăn do thiên tai (bão, lũ lụt, khô hạn, nạn cát bay…)
Trả lời:
- Bắc Trung Bộ hẹp ngang, kéo dài. Phía bắc giáp vùng Đồng bằng sông Hồng, phía nam giáp Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Lào, phía đông là Biển Đông.
- Bắc Trung Bộ là cầu nối Bắc Bộ với các vùng phía nam; là cửa ngõ của các nước Tiểu vùng sông Mê Công ra Biển Đông và ngược lại. Bắc Trung Bộ như là ngã tư đường đôi với trong nước và các nước trong khu vực.
Xác định trên hình 6.2: - 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 3 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gồm các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. + Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm các tỉnh và thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. - 6 vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. - 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Dựa vào kí hiệu trên hình 6.2 để xác định:
- 7 vùng kinh tế nước ta: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Năng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
+ Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Các vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- 1 vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên.
Cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách.
Cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng trong vận tải hàng hoá và hành khách.