Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right).3=\left(y-3\right).4\)
\(3x-12=4y-12\)
\(\Leftrightarrow3x=4y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{x-y}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}=\frac{5}{\frac{1}{12}}=5.12=60\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60.\frac{1}{3}=20\\y=60.\frac{1}{4}=15\end{cases}}\)
Vậy x = 20 ; y = 15
Vi 5^y luon le voi moi y thuoc N ma 624 la so chan nen 2^y la so le suy ra x=0 Thay x=0 ta co 2^0+624=5^y 1+624=5^y 625=5^y=5^4
Vì 5y chia hết cho 5\(\Rightarrow\)2x + 624 chia hết cho 5\(\Rightarrow\)2x chia 5 dư 1\(\Rightarrow\)2x phải có chữ số tận cùng là 1\(\Rightarrow\)x=0
Thay x = 0 ta có:
20+624=5y
1+624=5y
625=5y
54=5y
\(\Rightarrow\)y=4
Vậy x=0;y=4
\(\frac{x-5}{3}=\frac{6}{5}\)
\(x-5=\frac{6}{5}.3\)
\(x-5=\frac{18}{5}\)
\(x=\frac{18}{5}+5\)
\(\Rightarrow x=\frac{43}{5}\)
Vậy ...
\(\frac{1}{3}=\frac{2-x}{4}\)
\(\frac{4}{3}=2-x\)
\(x=2-\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy ...
a, Ta thấy : VT >= 0 = VP
Dấu "=" xảy ra <=> x-5=0 và y-2=0 <=> x=5 và y=2
Vậy x=5 và y=2
Tk mk nha
Câu a)
Ta có: \(|x-5|\ge0\)
Và \(\left(y-2\right)^2\ge0\)
Mà theo đề bài thì: \(|x-5|+\left(y-2\right)^2=0\)
Do đó: \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\y=2\end{cases}}}\)
Câu b)
Lập bảng ra làm nha bn.
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Bạn tham khảo nhé
Ta có công thức :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\) \(\left(\frac{a}{b}< 1;a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Áp dụng vào ta có :
\(B=\frac{2004^{2004}+1}{2004^{2005}+1}< \frac{2004^{2004}+1+2003}{2004^{2005}+1+2003}=\frac{2004^{2004}+2004}{2004^{2005}+2004}=\frac{2004\left(2004^{2003}+1\right)}{2004\left(2004^{2004}+1\right)}=\frac{2004^{2003}+1}{2004^{2004}+1}\)
Lại có :
\(A=\frac{2004^{2003}+1}{2004^{2004}+1}\)
\(\Rightarrow\)\(B< A\) hay \(A>B\)
Vậy \(A>B\)
gt tuyet doi nen 2 so do la 2 so âm ta co;
2x+4 =0 =>x=-2
y+5=0=>y= -5
ối trời : điều phải chứng minh mẹ ạ gioi wa