Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O
=> A chứa C, H và có thể có O
\(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6\left(mol\right)\)
Xét mC + mH = 0,25.12 + 0,6.1 = 3,6 (g)
=> A chứa C, H
Xét nC : nH = 0,25 : 0,6 = 5 : 12
=> CTPT: (C5H12)n
Mà MX = 36.2 = 72 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12
b)
CTCT:
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(CH_3\right)-CH_3\)
(3) \(C\left(CH_3\right)_4\)
a,\(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\\n_C=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_O=0\left(mol\right)\)
Vậy X chỉ có C và H
CTPT: CxHy
=> x : y = 0,25 : 0,6 = 5 : 12
=> (C5H12)n = 36.2 = 72
=> n = 1
b, CTCT:
\(\left(1\right)CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-CH_3\\ \left(2\right)CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\\ \left(3\right)C\left(CH_3\right)_4\)
\(n_C = n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44} = 0,1(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} =2.\dfrac{1,8}{18} = 0,2(mol)\\ n_O = \dfrac{3-0,1.12-0,2}{16}=0,1(mol)\\ n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,2 : 0,1 = 1 : 2 : 1\\ CTPT : (CH_2O)_n\\ M_X = (12 + 2 + 16)n = 15M_{H_2} = 30\\ \Rightarrow n = 1\\ CTPT : CH_2O\)
Y/2=29
=>Y=58
=>MX=58
\(X+O_2\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0.1\left(mol\right)\\H_2O:0.125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(n_C=0.1\left(mol\right);n_H=0.25\left(mol\right)\)
=>\(m_C=0.1\cdot12=1.2\left(g\right);m_H=0.25\left(g\right)\)
\(m_O=1.45-1.2-0.25=0\)
=>Ko có O trong X
nC:nH=0,1:0,25=2:5
=>X sẽ có CTĐG nhất là \(C_2H_5\)
=>CTPT là \(\left(C_2H_5\right)_x\)
mà MX=58
nên 2*12x+5x=58
=>29x=58
=>x=2
=>CTPT là \(C_4H_{10}\)
\(M_A=14.2=28\left(g/mol\right)\Rightarrow n_A=\dfrac{1,4}{28}=0,05\left(mol\right)\)
Đặt CTPT của A là \(C_xH_y\)
PTHH: \(C_xH_y+\left(x+\dfrac{y}{4}\right)O_2\xrightarrow[]{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
0,05----------------------->0,05x--->0,025y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,05x=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2O}=0,025y=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy A là C2H4
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) = mA
→ A chỉ chứa C và H.
Gọi CTPT của A là CxHy.
⇒ x:y = 0,1:0,2 = 1:2
→ CTPT của A có dạng (CH2)n
Mà: MA = 14.2 = 28 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{28}{12+2}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4.
Câu 8:
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)
\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)
b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)
→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n
Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là C2H6O.
trên thực tế nếu làm tròn đến số thập phân thứ 2 cho mỗi %
%O chỉ = 34,78%
\(n_C=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
\(CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,05:0,15:0,025=2:6:1\\ \Rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow n=1\\ CTPT:C_2H_6O\)
A + O2 → CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol => nC = nCO2= 0,2 mol => mC =0,2.12= 2,4 gam
nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol=> nH = 2nH2O = 0,6 mol =>mH= 0,6.1 = 0,6 gam
Ta thấy mC + mH = 2,4+0,6 = 3 gam = mA
Vậy trong A chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H
Giả sử CTĐGN của A là CxHy <=> CTPT của A là (CxHy)n
=> x : y = nC : nH = 1:3 => CTPT của A là (CH3)n
MA < 40 => 15n < 40 => n < 2,6 (n = 1,2)
n =1 => CTPT là CH3 ( vô lý )
=>n=2 và CTPT của A là C2H6
Bài 1:
nX= 1,5/60=0,025 (mol)
nCO2= 3,3/44= 0,075 (mol) => nC= 0,075(mol)
nH2O= 1,8/18= 0,1(mol) => nH=0,1.2=0,2(mol)
nO(sau p.ứ)= 0,075.2+0,1=0,25(mol)
=> mO(sau p.ứ)=0,25.16=4(g)
mO(trước)= (mCO2+mH2O)-mX= (3,3+1,8)-1,5=3,6(g)
Vì 3,6 < 4 => X gồm 3 nguyên tố C,H,O
b) Gọi CT dạng chung: CxHyOz (x,y,z:nguyên dương)
Ta có: mO(trog X)= 4-3,6=0,4(g)=> nO= 0,4/16=0,025(mol)
x:y:z= nC:nH:nO=0,075:0,2:0,025=3:8:1
=> CT dạng chung C3H8O
Mà M(C3H8O)=60 (g/mol)
-> CTHH là C3H8O
B1
Ta có
n CO2=3,3/44=0,075(mol)
-->n C=0,075(mol)----->m C=0,075.12=0,9(g)
n H2O=1,8/18=0,1(mol)
--->n H2=0,2(mol)--->m H2=0,2(g)
Do m C+m H(1,1g)< m A(1,5)
--->A gồm 3 nguyên tố C,H,O
b) m O=1,5-1,1=0,4(g)
n O=0,4/16=0,025(mol)
n C:n H:n O=0,075:0,2:0,025
=3:8:1
CTĐG C3H8O
PTK=60
-->(C3H8O)n=60
n=1
CTPT:C3H6O
Đề có vẻ sai....nếu tính khối lượng C ra thì hơn cả X rồi....sửa thành 7,8 thì ok
không t viết lộn đề