Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)
N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,
Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)
Thể tích CH4 là:
V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là:
V/100 x 2 = 0,02 V
Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V
Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)
Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,03 0,03
nCH4= 0,03 mol
CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O
a a a
2CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
2b b b
theo dề bài ta có hệ pt
a+2b= 0,03 => a=0,01
a+b=0,02 b=0,01
a) mBaCO3= 1,97g
b) mbinh tang = mBa(HCO3)2+ mBaCO3= 4,56g
câu b mình không chắc lắm nên bạn thông cảm nha =)))
bạn lại tự hỏi tự trả lời rồi
bạn thông minh thực sự
mình chịu bài này
@minhnguvn
2. + trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
+ cho vào các mẫu thử 1 mẩu quỳ tím
nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
nếu quỳ tím hóa đỏ là 3 dung dịch còn lại
+ cho Ba(OH)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch còn lại
nếu có kết tủa keo trắng là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + H2O
nếu không có hiện tượng là HCl & HNO3
Ba(OH)2 + HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + HNO3 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + H2O
+ cho 2 dung dịch thu được tác dụng với AgNO3
nếu có kết tủa là BaCl2 \(\Rightarrow\) HCl
\(BaCl_2\) + \(AgNO_{3_{ }}\) \(\rightarrow\) \(AgCl_2\downarrow+Ba\left(NO_3\right)_2\)
nếu không có hiện tượng là Ba(NO3)2 => HNO3
1.
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2OSO_4+2H_2O\)
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\)
\(2KCl+2H_2O\rightarrow2KOH+Cl_2+H_2\)
2.
\(Cu+H_2SO_{4_{dac}}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow NaNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
3.
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(Al_2O_2+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Al\left(OH\right)_2\rightarrow Al_2O_3+H_2O\)
\(2Al_2O_3\rightarrow4Al+3O_2\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
4.
\(C+O_2\rightarrow CO_2\)
\(CO_2+C\rightarrow2CO\)
\(2CO+O_2\rightarrow2CO_2\)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_2\)
\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
5.
\(Cl_2+H_2\rightarrow2HCl\)
\(4HCl+MnO_2\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
\(2NaC+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
Viết PTHH biễu diễn chỗi biến hóa:
1) 2KClO3 -->2KCl+3O2
O2+4K-->2K2O
K2O+H2O-->2KOH
2KOH+H2SO4-->K2SO4+2H2O
K2SO4+BaCl2-->2KCl+BaSO4
2KCl-->Cl2+2K
2) Cu+FeSO4-->CuSO4+Fe
CuSO4+BaCl2-->CuCl2+BaSO4
CuCl2+2AgNO3-->Cu(NO3)2+2AgCl
Cu(NO3)+2NaOH-->Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(OH)2-->CuO+H2O
2CuO-->2Cu+O2
3)4Al+3O2-->2Al2O3
Al2O3+6HCl-->2AlCl3+3H2O
2AlCl3+6NaOH-->2Al(OH)3+6NaCl
2Al(OH)3-->Al2O3+3H2O
2Al2O3-->4Al+3O2
2Al+2H2O+2NaOH-->2NaAlO2+3H2
4)C+O2-->CO2
CO2+C-->2CO
2CO+O2---->2CO2-
CO2+NaOH----->NaHCO3
2NaHCO3-->Na2CO3+H2O+CO2
Na2CO3+CaCl2-->CaCO3+2NaCl
CaCO3-->CO2+CaO
5)Cl2+H2-->2HCL
2HCl-->Cl2+H2
Cl2+2Na-->2NaCl
2NaCl-->Cl2+2Na
Cl2+2NaOH-->NaClO+NaCl+H2O
Câu 1: Cho luồng khí H22 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe22O33, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO
B. Cu, Fe, Zn, MgO
C. Cu, Fe, ZnO, MgO
D. Cu, Fe, Zn, Mg
Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:
A. Fe2O3, CO2, N2O
B. Al2O3, BaO, SiO2
C. CO2, N2O5, BaO
D. CO2, CO, BaO
Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:
A. N2O5, CO2, Al2O3
B. Fe2O3, Al2O3, CO2
C. CO3, N2O5, CO
D. N22O55, BaO, CuO
Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là
A. NaOH, Al, Zn
B. Fe(OH)22, Fe, MgCO33
C. CaCO33, Al22O33, K22SO33
D. BaCO3, Mg, K2SO3
Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl, CuSO4, AgNO3
B. CuSO4, MgCl2, KNO3
C. AgNO3, KNO3, NaCl
D. KNO3 BaCl2, Na2CO3
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí
C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp
D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc
Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?
A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit
Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?
A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit
B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí
C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối
D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố
C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau
D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối
Vì N2 ; CO2 không cháy
=> CH4 + 2O2 \(\rightarrow\) CO2\(\uparrow\) + H2O
.....0,96x.................0,96x
sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
0,049........................0,049
=> nCaCO3 = x = \(\dfrac{4,9}{100}\) = 0,049 ( mol )
=> nCO2 = 0,049
=> 0,96x + 0,02x = 0,049
=> x = 0,05 ( mol )
=> V = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít )