Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(n_{SO_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=9+0.5\cdot64-17=24\left(g\right)\)
b.
X có những nguyên tố : H và S
c.
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0.5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
Số nguyên tử H : Số nguyên tử S = 1 : 0.5 = 2 : 1
d.
Ta có công thức nguyên của X : \(\left(H_2S\right)_n\)
\(M_X=34n=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:H_2S\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.
\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.
BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.
Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)
⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.
c, Vì: dA/H2 = 23
⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)
Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: A là C2H6O.
Bạn tham khảo nhé!
a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O
=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g
b)ĐẶT nCO2=2x nH2O=3x
=>44.2x+18.3x=14,2 =>x=0,1
=>nC=nCO2=0,2 mol
nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol
ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1
gọi CT của X là CxHyOz
x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1
vậy CT của X là C2H6O
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Số mol O2, CO2 và H2O đều bằng 0,3 (mol).
a/ BTKL: a+0,3.32=13,2+5,4 \(\Rightarrow\) a=9 (g).
b/ mC=n\(CO_2\).12=0,3.12=3,6 (g) \(\Rightarrow\) %mC=(3,6/9).100%=40%.
mH=2n\(H_2O\)=2.0,3=0,6 (g) \(\Rightarrow\) %mH=(0,6/9).100%\(\approx\)6,67%.
\(\Rightarrow\) %mO\(\approx\)100%-(40%+6,67%)\(\approx\)53,33%.
c/ Gọi CTHH của A là CxHyOz.
MA=7,5.4=30 (g/mol).
x:y:z=\(\dfrac{3,6}{12}:\dfrac{0,6}{1}:\dfrac{4,8}{16}=1:2:1\).
\(\Rightarrow\) CTPT của A là (CH2O)n mà MA=30 (g/mol), suy ra CTHH của A là CH2O.
a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)
=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.
b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))
Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)
=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4
=> CTPT của hợp chất (CH4)n
Có : (12 + 4).n = 16
=> n = 4
=> CTPT của hợp chất là CH4
c) Cách 1 :
BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 2 : Theo ĐLBTKL :
mX + m(oxi) = mCO2 + mH2O
=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)
=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)
Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D
$n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol) ; n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$
$C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
Theo PTHH :
$0,1.x = 0,2$ và $0,1.\dfrac{y}{2} = 0,2$
Suy ra : x = 2 ; y = 4
Vậy CTHH cần tìm là $C_2H_4$(M = 28)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ ĐLBTKL:m_{tg}=m_{sp}=m_X+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=9+0,3.32=18,6\left(g\right)\\ n_{CO_2}:n_{H_2O}=1:1\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ Đặt:n_{CO_2}=n_{H_2O}=t\left(mol\right)\left(t>0\right)\\ \Rightarrow44t+18t=18,6\\ \Leftrightarrow t=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right);n_H=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ Trong.X:m_C=0,3.12=3,6\left(g\right);m_H=0,6.1=0,6\left(g\right)\\ Vì:m_C+m_H=3,6+0,6=4,2< 9\\ \Rightarrow X.chắc.chắn.có.O\\ \Rightarrow X.có:C,H,O\\ m_O=9-4,2=4,8\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\)
\(b,Đặt.CTĐGN:C_iH_dO_q\left(i,d,q:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:i:d:q=0,3:0,6:0,3=1:2:1\\ \Rightarrow CTĐGN:CH_2O\\ c,Ta.có:9< d_{\dfrac{X}{He}}< 21\\ \Leftrightarrow9< \dfrac{M_X}{4}< 21\\ \Leftrightarrow36< M_X< 84\\ Đặt.CTTQ:\left(CH_2O\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow36< 30a< 84\\ \Leftrightarrow1,2< a< 2,8\\ \Rightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)
Chúc em học tốt!