K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

a/ 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ PT bảo toàn khối lượng:

     mMg + mO2 = mMgO

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có

      mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

 

1 tháng 10 2016

xcbxc

a) PTHH: Mg    +    O2    --->    MgO

                2Mg    +    O2          2MgO

b) mMg   +    mO2        mMgO

c) Theo ĐLBTKL ta có:   mO=  mMgO   -   mMg

                                            mO2  = 15 - 9

                                     mO2 =  6 (g)

13 tháng 11 2016

a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

=> mMg + mO2 = mMgO

c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam

 

14 tháng 11 2016

a) Ta có phương trình hóa học :

2Mg + O2 __> 2MgO

b) theo định luật bảo toàn khối lượng

=> mMg + mO2 = mMgO

c) => mO2 = mMgO - mMg

=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g

5 tháng 4 2021

nFe = 11.2/56=0.2 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.2____2/15____1/15

VO2 = 2/15 * 22.4 = 2.9867 (l) 

mFe3O4 = 1/15 * 232  = 15.47 (g) 

5 tháng 4 2021

ta có pthh: 3Fe + 2O→ Fe3O4

Ta có nFe=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

          nO2=2nFe=2*\(\dfrac{0,2}{3}\)=\(\dfrac{2}{15}\)(mol)

          VO2=n*M=16*\(\dfrac{2}{15}\)=2,13(l)

          nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{2}\)=0,1(mol)

          mFe3O4=\(\dfrac{0,1}{168+64}\)=23,2(g)

13 tháng 3 2023

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

13 tháng 3 2023

ok cảm ơn bạn nhaa

 

11 tháng 5 2016

Cảm ơn bạn nha

12 tháng 10 2016

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.

Hướng dẫn giải:

a) Công thức về khối lượng của phản ứng

mMg  + mO2   = mMgO

b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:

mO2  = mMgO – mMg

=> mO2  =  15 – 9 = 6(g)

13 tháng 10 2016

Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :

           2Mg + O2 ===> 2MgO

     Công thức về khối lượng của phản ứng trên là : 

            m2Mg + mO2 = m2MgO

Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam     

            => mO2 = 6 gam

Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam

22 tháng 12 2017
6 tháng 2 2021

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 

0.3......0.2...........0.1

VO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

6 tháng 2 2021

Nhanh the anh oi tu tu thoi