K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

Hợp chất hc A, thu đc CO2 (đktc) và H2O nên trong A có C, H và có thể có O.

\(n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_C=m_C=0,4.12=4,8\left(g\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=0,5.2=1\left(mol\right)\Rightarrow m_H=1\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_O=5,8-4,8-1=0\)

Gọi CTTQ là CxHy

\(x:y=n_C:n_H=0,4:1=4:10\)

CTĐGN: C4H10

CTĐG: (C4H10)a

Mà tỉ khối của A so vs H2 = 29

\(\Rightarrow M_A=29.2=58\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow\left(12.4+10\right).a=58\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

CTPT: C4H10

18 tháng 4 2020

Bị lỗi kìa

27 tháng 5 2021

a) Khối lượng các nguyên tố có trong A

mC = 12. nCO2 = 12. (8,96: 22,4) = 4,8 gam

mH = 2.nH2O = 2. (10,8 : 18) = 1,2 gam

Ta có: mC + mH = 4,8 +1,2 = 6 (g) = mA

Vậy chất hữu cơ A chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro.

b) Gọi công thức phân tử của A: CxHy 

Ta có tỉ lệ:  x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

⇒ Công thức tổng quát của A:  (CH3)n  

Biết: dA/H2 = 15 ⇒ MA = 15.2 =30 (g/mol)  ⇒ 15n = 30 ⇒ n =2

Vậy, công thức phân tử của hiđrocacbon A là C2H6 (etan)

c) Công thức cấu tạo của A:  CH3 - CH3

Chất A không làm mất màu dung dịch brom vì A chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

d) Phương trình hóa học : C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl

5 tháng 5 2019

nCO2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)

nH2O = 4,5 / 18 = 0,25 (mol)

⇒ nC= nCO2 = 0,2 (mol)

nH = 2nH2O = 2*0,25 = 0,5 (mol)
⇒ mC= 0,2 * 12 = 2,4 (gam)

mH= 0,5 * 1 = 0,5 (gam)

⇒ mC + mH = 2,4 + 0,5 = 2,9 (gam) < mA

nên trong A có nguyên tố O

mO = 3,7 - 2,9 = 0,8 (gam)

⇒ nO = 0,8 / 16 = 0,05 (mol)

CTTQ của A có dạng : CxHyOz

tỉ lệ : x : y : z = nC : nH : nO

= 0,2 : 0,5 : 0,05 = 4 : 10 : 1

CTPT của A có dạng (C\(_4\)H\(_{10}\)O)n

M\(_A\)= 37 * 2 = 74 (gam)

⇒ (12*4 + 10 + 16 )n = 74

\(\Leftrightarrow\) n = 1

CTPT của A : C\(_4\)H\(_{10}\)O

Vì A có nhóm OH nên ctct của A là

CH3 - CH2 - CH2 - CH2-OH

PTHH :

CH3-CH2-CH2-CH2-OH + Na → CH3-CH2-CH2-CH2-ONa + 1/2H\(_2\)

5 tháng 5 2021

cảm ơn thầy cô nhiều ạ

 

28 tháng 3 2022

vì sao nC = nCO2, nH = nH2O thế ạ ???

21 tháng 4 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

18 tháng 5 2020

Đề nào vậy

18 tháng 5 2020

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2O}=\frac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4.2=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_A=8.2=16\)

Do nH20 > nCO2 nên A là 1 ankan có công thức là CnH2n+2 = 14n+2

\(\Leftrightarrow14n+2=16\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT của A là CH4 ( Metan )

6 tháng 5 2022

Sửa đề :thu được \(m_{H_2O}=5,4g\)

Bảo toàn C:\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3mol\)

Bảo toàn H:\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6mol\)

\(n_O=\dfrac{9-\left(0,3.12+0,6.1\right)}{16}=0,3mol\)

---> A gồm có C,H và O

\(M_A=30.2=60\) ( g/mol )

Gọi \(CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,3:0,6:0,3=3:6:3\)

\(CTĐG:\left(C_3H_6O_3\right)n=60\)

            \(\Leftrightarrow n=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow CTPT:C_2H_4O_2\)

 

19 tháng 7 2020

a, Ta có: $n_{O_2}=0,125(mol);n_{CO_2}=0,1(mol);n_{H_2O}=0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $a=0,1.44+0,1.18-0,125.32=2,2(g)$

b, Bảo toàn nguyên tố O ta có: $n_{O/A}=0,05(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C và H ta có: $n_{C/A}=0,1(mol);n_{H/A}=0,2(mol)$

Vậy CTĐG nhất là $C_2H_4O$

Mặt khác A phản ứng được với KOH và $M_A< 150$ nên A là este

Tăng giảm khối lượng giữa gốc R và K ta có:

\(n_{este}=\frac{2,2-2,1}{M_R-M_K}\Rightarrow\frac{0,05}{n}=\frac{0,1}{R-39}\Rightarrow R=43\)

Vậy CTTM là $CH_3COOC_3H_7$

19 tháng 7 2020

Cho mình sửa CTTM là $HCOOC_3H_7$ nhé!

Đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 2,2 (g)

=> A chứa C, H, O

\(n_O=\dfrac{2,2-1,4}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1 

=> CTPT: (C2H4O)n

\(M_A=\dfrac{3,3}{\dfrac{0,84}{22,4}}=88\left(g/mol\right)\)

=> n = 2

=> CTPT: C4H8O2

19 tháng 4 2022

CxHyOz+(x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{Z}{2}\))O2-to>xCO2+y\2H2O

Theo đề bài ta có : nC = nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol) ; nH = 2nH2O=(2.1,35)/18 =0,15(mol)

Ta có : mC + mH = 0,05.12 + 0,15 = 0,75 < 1,15(g)

=> Trong HC có chứa O

=> mO = 1,15-0,75 = 0,4(g) => nO = 0,025(mol)

Đặt CTTQ là CxHyOz

ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2:6:1

=> CTPT của HCHC là C2H6O

19 tháng 4 2022

mình cảm ơn