Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam
b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:
mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam
Chúc bạn học tốt!!!
a) Viết PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
P+ O2 ---> P2O5
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5
Bước 3: Viết PTHH
4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5
Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP+ m(O2)= m(P2O5)
=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)
b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:
mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\\ 4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\\ Vì:\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\Rightarrow O_2hết\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}.n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,4=0,16\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,4}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,16\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
nO2 = 0,3 mol
4P + 5O2 → 2P2O5
Từ phương trình ta có
nP2O5 = 0,12 mol
⇒ mP2O5 = 0,12.142 = 17,04 (g)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ mKMnO4 = 0,6.158 =94,8 (g)
\(PTHH:4P+5O_2->2P_2O_5\)
1,5--->1,875---->0,75 (mol)
b)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{46,5}{31}=1,5\left(mol\right)\)
\(V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\)
Tóm tắt :
\(m_{p} = 46,5 (g)\)
___________________
A) PTHH
B) \(V_{{O_2}(đkct)}=?\)
Giải :
A) PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)
B) VIết lại PT :
PTHH : \(4P+5O_2\xrightarrow[]{}2P_2O_5\)
Mol : \(1,5 \rightarrow \dfrac{5}{4} . 1,5 \)
Theo phương trình ta có :
\(n_{P} =\dfrac{ 46,5}{31}=1,5\) (mol)
\(n_{O_2} =\dfrac{5}{4} . n_{P} = \dfrac{5}{4} . 1,5 = 1,875\) (mol)
\(\rightarrow V_{O_2(đktc)} = 22,4 . 1,875 = 42 (l)\)
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ =>m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P\\ =>m_{O_2}=7,1-3,1\\ =>m_{O_2}=4\left(g\right)\)
a) $\rm 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
b) Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_P + m_{O_2} = m_{P_2O_5}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = m_{P_2O_5} - m_P = 7,1 - 3,1 = 4 (g)$
a)\(4P+5O2-->2P2O5\)
b)\(nP2O5=\frac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_P=2n_{P2O5}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\)
c)\(nO2=\frac{5}{2}n_{P2O5}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)