Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol
nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol
BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol
C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)
nX = 2,06:106 = 0,01 mol
nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH
BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol
Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen
Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:
CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH
Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,6(mol)\)
Do đó \(m_O=4,6-0,2.12-0,6.1=1,6(g)\Rightarrow n_O=0,1(mol)\)
Đặt \(CTPT_Z:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\\ \Rightarrow CTPT_Z:C_2H_6O\)
Đáp án : B
Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%
=> Công thức phân tử C6H7N
Đáp án : B
Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%
=> Công thức phân tử C6H7N
Chọn đáp án C
nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,6 mol ⇒ Y là ancol no, mạch hở.
và nY = nH2O – nCO2 = 0,6 – 0,4 = 0,2 mol ⇒ CY 0,4 ÷ 0,2 = 2.
Lại có 20,3 gam chất hữu cơ có CTPT là C9H17O4N ⇔ 0,1 mol = ½nancol Y
⇒ Y là ancol đơn chức và hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm chức este.!
ancol C2 Y là C2H5OH → cấu tạo hợp chất hữu cơ là H2NC3H5(COOC2H5)2.
⇒ muối X là H2NC3H5(COONa)2 ⇔ CTPT C5H7O4NNa2.
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
Phân huỷ 0,445 gam X thu được 0,0025 mol N2O
→ Phân huỷ 0,356 gam X thu được 0,002 mol N2O
→ Số mol N trong X: 0,004 mol → mN = 0,004.14 = 0,056 gam
nCO2 = 0,012 mol → số mol C trong X: 0,012 mol → mC = 0,144 gam
nH2O = 0,014 mol → số mol H trong X : 0,028 mol → mH = 0,028 gam
mC + mH + mN = 0,228 gam < mX = 0,356 gam
→ Trong X còn có nguyên tử oxi, mO = 0,356 - 0,228 = 0,128 mol
→ Số mol O trong X : 0,008 mol
Đặt CTHH của X là CxHyOzNt
x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,012 : 0,028 : 0,008 : 0,004 = 3 : 7 : 2 : 1
Công thức phân tử đơn giản nhất của X là C3H7O2N
Vì X chỉ chứa 1 phân tử N → CTPT trùng với công thức đơn giản nhất
→ CTPT là C3H7O2N