Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\\n_{C_2H_2}=y\end{matrix}\right.\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
x x ( mol )
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\)
y 2y ( mol )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{80}{100}=0,8mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,8 0,8 ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\x+2y=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,2}{0,5}.100=40\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-40\%=60\%\)
Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của khí metan (CH4) và khí axetilen (C2H2).
Giả thiết: a+b=11,2/22,4=0,5 (1).
Số mol kết tủa CaCO3 là 80/100=0,8 (mol) bằng số mol sản phẩm khí CO2 (do dung dịch Ca(OH)2 dư).
Ta có: a+2b=0,8 (2).
Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,2 (mol) và b=0,3 (mol).
Thành phần phần trăm thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp ban đầu:
%Vmetan=0,2/0,5.100%=40%, suy ra %Vaxetilen=100%-40%=60%.
\(Đặt:n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=a+b=0.35\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(BTC:\)
\(a+2b=0.6\)
\(a=1\)
\(b=0.25\)
\(\%CH_4=\dfrac{0.1}{0.35}\cdot100\%=28.57\%\)
\(\%C_2H_2=71.43\%\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ x + y = \(\dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_2 + \dfrac{5}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
Theo PTHH : x + 2y = \(\dfrac{60}{100} = 0,6(2)\)
Từ (1)(2) suy ra x = 0,1 ; y = 0,25
Vậy :
\(\%V_{CH_4} = \dfrac{0,1}{0,35}.100\% = 28,57\%\\ \%V_{C_2H_2} = 100\% - 28,57\% = 71,43\%\)
Đặt số mol CH4, C3H6, C2H2 trong m gam A là a, b, c mol
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
a 2a 2a
C3H6 + 4,5O2 → 3CO2 + 3H2O
b 4,5b 3b
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
c 2,5c c
nO2 = 2a + 4,5b + 2,5c = 0,575 mol (1)
nH2O = 2a + 3b + c = 0,35 mol (2)
Đặt số mol CH4, C3H6, C2H2 trong 4,48 lít A là k.a, k.b, k.c mol
(hai phần có lượng khác nhau nhưng tỉ lệ giữa các chất trong hỗn hợp không đổi)
nA = ka + kb + kc = 0,2 mol
nBr2 = kb + 2kc = 0,25 mol
Lấy hai vế của phương trình chia cho nhau để triệt tiêu k
→ \(\dfrac{a +b+c}{b+2c}=\dfrac{0,2}{0,25}\) (3)
Từ (1), (2), (3)
→ a = 0,05, b = 0,05, c = 0,1
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
nFe = 0.01
nFe2O3 = 0.1
Gọi hiệu suất pứ nhiệt nhôm là h ( 0 < h < 1 )
h = 0
=> Al chưa pứ
nH2 do Fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.01
=> a = 112/375
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => m = 0.06
h =1 :
Al dư,Fe2O3 hết
nAl pứ = 2nFe2O3 = 0.2
=> nFe = 0.1*2 + 0.01 = 0.21
nH2 do fe sinh ra = (a - 0.25a)/22.4 = 0.21
=> a = 6.272
nH2 do Al sinh ra = 0.25a/22.4
=> nAl = 5a/672 => nAl ban dầu = 5a/672 + 0.2 = 0.74/3
=> m = 6.66g
=> C 0,06 < m < 6,66
n Br2=\(\dfrac{32}{160}\)=0,2 mol
C2H2+2Br2->C2H2Br4
0,1------0,2 mol
=>%VC2H2=\(\dfrac{0,1.22,4}{5,6}\).100=40%
=>%VCH4=100-40=60%
=>n CH4=\(\dfrac{5,6-0,1.22,4}{22,4}\)=0,15 mol
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
0,15----0,3
C2H2+\(\dfrac{5}{2}\)O2-to>2CO2+H2O
0,1-----0,25 mol
=>VO2=(0,3+0,25).22,4=12,32l