K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2022

Bảo toàn khối lượng

\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)

BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)

\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)

BTNT (H)  \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)

\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)

\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)

Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)

1 tháng 12 2017

nP2O5=1/2nP=1/2x6.2:31=0.1mol

Xét 2TH

TH1:2 muối là NaH2PO4 và Na2HPO4

Đặt nNaH2PO4=amol;nNa2HPO4=bmol

->a+b=0.2

120a+142=29,28

a=-0.04;b=0.24->loại

TH2:2 muối là Na2HPO4 và Na3PO4

Đặt nNa2HPO4=amol;nNa3PO4=bmol

->a+b=0.2

142a+164b=29.28

->a=0.16;b=0.04

nNaOH=2nNa2HPO4+3nNa3PO4

=2x0.16+3x0.04=0.44mol

->CM=0.44:0.5=0.88M

5 tháng 8 2016

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

5 tháng 8 2016

cám ơn nha bạn

28 tháng 7 2019

Tham khảo ạ: nhiệt phân 1 lượng MgCO3 sau 1 thời gian thu dc chất rắn A và khí B .? | Yahoo Hỏi & Đáp

20 tháng 6 2016

B1:

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol

=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol

=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)

20 tháng 6 2016

B2:

Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO                (1)

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)

nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)

=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)

nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol

=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)

 

 

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

8 tháng 12 2021

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe

=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)