K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

nZnS = 48.5/97 = 0.5 mol

ZnS + 3/2O2 -to-> ZnO + SO2

0.5____0.75______0.5___0.5

VSO2 = 0.5*22.4 = 11.2 (l)

mZnO = 0.5*81=40.5 g

nP = 7.44/31=0.24 mol

4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Bđ: 0.24__0.75

Pư: 0.24__0.3_______0.12

Kt: 0_____0.45______0.12

mO2 dư = 0.45*32 = 14.4 g

mP2O5 = 0.12*142=17.04g

13 tháng 1 2020

a, ZnS + O2 ➝ZnO +SO2

0,5 ➝0.5 + 0,5

b, Số mol của ZnS là

nZnS = \(\frac{48,5}{97}\)= 0,5 ( mol)

Theo phương trình hóa học ta có :

1 mol ZnS sẽ tạo ra 1 mol SO2

⇒0.5 mol ZnS sẽ tạo ra 0,5 mol SO2

Thể tích của SO2 là :

VSO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)

c.

Theo phương trình hóa học ta có

1 mol ZnS sẽ tạo ra 1 mol ZnO

⇒0.5 mol ZnS sẽ tạo ra 0,5 mol ZnO

Khối lượng của ZnO là :

mZnO = 0,5 . 97 = 48,5 ( g)

d,Mk ko biết làm xin lỗi nha

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

1/ Có những chất sau : Fe, Al, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl. a ) Viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế được khí hidro ? b) cần điều chế 11,2 lít khí hidro (đktc) chọn kim loại nào để sử dụng khối lượng nhỏ nhất ? 2/ cho những hợp chất sau Na2O, HCl, ZnO, ZnSO4 , FeO, Fe(OH)2, H3PO4, CO, HNO3, AlCl3, Al2(SO4)3, FeSO4, NaPO4, NaH2PO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2. Hợp chất nào thuộc loại : oxit, axit,...
Đọc tiếp

1/ Có những chất sau : Fe, Al, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl.

a ) Viết phương trình hóa học các phản ứng điều chế được khí hidro ?

b) cần điều chế 11,2 lít khí hidro (đktc) chọn kim loại nào để sử dụng khối lượng nhỏ nhất ?

2/ cho những hợp chất sau Na2O, HCl, ZnO, ZnSO4 , FeO, Fe(OH)2, H3PO4, CO, HNO3, AlCl3, Al2(SO4)3, FeSO4, NaPO4, NaH2PO4, Cu(NO3)2, Ba(OH)2.

Hợp chất nào thuộc loại : oxit, axit, bazo, muối ? Gọi tên

3/. Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu : nước, nước vôi trong, dung dịch axit sunfuric loãng. Hãy nêu phương trình hóa học nhận biết ba chất lỏng đựng trong mỗi lọ.

4/ viết phương trình hóa học biểu diễn các chất biến đổi sau :

a) KMn04 --> O2 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> Al2(SO4)3

b) Ca --> CaO --> Cả(OH)2 --> CaCo3 --> CaO

c) Al --> AlCl3 --> Al(OH)3 --> Al2O3 --> Al

5/. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.

6/. Hòa tan 50 gam đường vào nước được dung dịch nước đường có nồng độ 25% Hãy tính :

a) Khối lượng dung dịch đường pha chế được

b) Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.

7. Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric

a) Tính khối lượng của chất còn dư sau phản ứng

b) tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng

c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

9
1 tháng 5 2019

Câu 6:

a) Ta có: m\(_{ct}\)= 50(g)

C%\(_{dddường}\)= 25%

=> m\(_{dd}\)=\(\frac{50.100\%}{25\%}\)= 200(g)

b) m\(_{nước}\)= 200-50 = 150(g)

1 tháng 5 2019

Câu 7

Fe + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) FeSO\(_4\) + H\(_2\)

Mol: 0,25 : 0,25 \(\rightarrow\) 0,25: 0,25

Ta có: m\(_{Fe}\)= 22,4(g)

=> n\(_{Fe}\)= 0,4(mol)

Ta lại có: m\(_{H_2SO_4}\)= 24,5(g)

=> n\(_{H_2SO_4}\)=0,25(mol)

Ta có tỉ lệ:

n\(_{Fe}\)=0,4 > n\(_{H_2SO_4}\)=0,25

=> Fe phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết

a) m\(_{Fepứ}\)= 0,25.56= 14(g)

m\(_{Fedư}\)= 22,4- 14= 8,4(g)

b) V\(_{H_2}\)= 0,25.22,4= 5,6(g)

c) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25.152= 38(g)

22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

Ta có: \(n_P=\frac{31}{31}=1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có: \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}\)

=> P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

Các chất còn lại sau phản ứng gồm: P dư và P2O5.

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.1}{5}=0,8\left(mol\right)\)

=> \(n_{P\left(dư\right)}=1-0,8=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.1}{5}=0,4\left(mol\right)\)

b) Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)

Khối lượng P2O5 tạo thành:

\(m_{P_2O_5}=0,4.142=56,8\left(g\right)\)

21 tháng 2 2017

a) 4P+5O2=to=>2P2O5

b) \(n_P=\frac{31}{31}=1\left(mol\right);n_{O_2}=\frac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: Vì: \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}\)=>P dư

\(n_{P\left(dư\right)}=1-\left(\frac{1.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}.n_{O_2}=\frac{2}{5}.1=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,4.142=56,8\left(g\right)\)

Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học. 1/ S + O2 - - - > SO2 3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 7/ Fe2O3¬ + CO - - - > Fe + CO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O 8/ P + O2 - - - > P2O5 Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ hoá học của...
Đọc tiếp

Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.

1/ S + O2 - - - > SO2

3/ CaO + CO2- - - > CaCO3

5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2

7/ Fe2O3¬ + CO - - - > Fe + CO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu

4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2

6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O

8/ P + O2 - - - > P2O5

Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:

a/ Mg + O2 - - - >………

b/ Na + H2O - - - >…………

c/ P2O5 + H2O - - - >………… d/ H2O - - - >………… + ……

đ/ KClO3 - - - >……… + ………

e/ Fe + CuSO4 - - - > ……… + ………

Câu 3: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?

a/ Na Na2O NaOH

b/ P P2O5 H3PO4

Câu 4: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.

Câu 5: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.

a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.

b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.

Câu 6. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.

a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).

c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?

Câu 7: Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần điều chế được lượng oxi đủ phản ứng cho 16,8 g sắt kim loại.

Câu 8: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.

a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ.

b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên.

Câu 9: Cho kim loại kẽm phản ứng với dung dịch axit clohidric HCl tạo ra kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro.

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

b) Cho biết khối lượng của Zn và HCl đã phản ứng là 6,5g và 7,3 gam, khối lượng của ZnCl2 là 13,6 g. Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.

Câu 10 : Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột Fe và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua màu xám. Biết rằng để phản ứng xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tnhs khối lượng của lưu huỳnh lấy dư.

1
23 tháng 2 2020

Câu 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đã học.

1/ S + O2 - - - > SO2(phản ứng hóa hợp)

3/ CaO + CO2- - - > CaCO3(phản ứng hóa hợp)

5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2(phản ứng phân hủy

7/ Fe2O3+ 3CO - - - > 2Fe + 3CO2 (phản ứng trao đổi)

2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu(phản ứng trao đổi)

4/ 2KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2(phản ứng phân hủy)

6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O(phản ứng trao đổi)

8/ 4P + 5O2 - - - > 2P2O5(phản ứng hóa hợp)

Câu 2: Hoàn thành các PTPƯ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:

a/ 2Mg + O2 - - - >2MgO

b/ 2Na + 2H2O - - - >2NaOH+H2

c/ P2O5 + 3H2O - - - >2H3PO4

d/ 2H2O - - - >2H2 +O2

đ/2 KClO3 - - - >2KCl + 3O2

e/ Fe + CuSO4 - - - > Cu+ FeSO4

Câu 3: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?

a/ 4Na+O2----->2Na2O

Na2O +H2O---->2NaOH

b/ 4P +5O2--->P2O5

P2O5+3H2O---->2H3PO4

Câu 4:

4P+5O2--->2P2O5

n P=6,2/31=0,2(mol)

n O2=6,72/22,4=0,3(mol)

0,2/4<0,3/5

--->O2 dư.Tính theo P

Theo pthh

n P2O5=1/2n P=0,1(mol)

m P2O5=0,1.142=14,2(g)

Câu 5:

a) Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O

n Fe=12/160=0,075(mol)

Theo pthh

n H2=3n Fe2O3=0,225(mol)

V H2=0,225.22,4=5,04(l)

b)n Fe=2n Fe2O3=0,15(mol)

m Fe=0,15.56=8,4(g)

Câu 6.

a) Zn+H2SO4---->ZnSO4+H2

n Zn=19,5/6=0,3(mol)

Theo pthh

n ZnSO4=n Zn=0,3(mol)

m ZnSO4=0,3.161=48,3(g)

b) n H2=n Zn=0,3(mol)

V H2=0,3.22,4=6,72(l)

c)CuO+H2---->Cu+H2O

n CuO=16/80=0,2(mol)

n H2=0,3(mol)

--->H2 duư

n H2=n CuO=0,2(mol)

n H2 du2=0,3-0,2=0,1(mol)

m H2 dư=0,1.2=0,2(g)

Câu 7:

n Fe=16,8/56=0,3(mol)

3Fe+2O2---->Fe3O4

0,3---0,2(mol)

2KMnO4---->K2MnO4+MnO2+O2

0,4<------------------------------------0,2(mol)

m KMnO4=0,4.158=63,2(g)

Câu 8:

a) n Fe3O4=2,32/232=0,01(mol)

3Fe+2O2--->Fe3O4

0,03<--0,02-----0,01(mol)

m Fe=0,03.56=1,68(g)

m O2=0,02.32=0,64(g)

b)2KMnO4------>K2MnO4+MnO2+O2

0,02<--------------------------------------0,01(mol)

m KMnO4=0,02.158=3,16(g)

Câu 9:

a) m Zn+m HCl=m ZnCl2+m H2

b Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m H2=m Zn+m HCl-m ZnCl2

=6,5+7,3-13,6=0,2(g)

Câu 10 :

Fe+S----->FeS

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

m S=m FeS-m Fe=44-28=16(g)

m S lấy dư=20-16=4(g

2 tháng 11 2019

Sau vụ phốt của anh Hùng Nguyễn mình ko có hứng với box hóa đâu, nhưng thôi kệ hôm nay quẩy chút để "kiếm GP" mới được! Tất nhiên giúp you vẫn là lí do chính, GP là cái được thêm sau đó thôi!:D

Phương trình chứ: Magie + Oxi \(\rightarrow^{t^o}\) Magieoxit.

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng như sau:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

b) Từ câu a ta có: \(9+m_{O_2}=15\Rightarrow O_2=15-9=6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của khí Oxi đã phản ứng là 6(g)

2 tháng 11 2019

undefined

8 tháng 9 2018

1. 2 C3H6 + 9 O2 ---to---> 6 CO2 + 6 H2O

2. 2ZnS + 3O2--to---> 2ZnO + 2SO2

3. Fe2O3 + 2CO ----> 2Fe + 2CO2

4. C2H6O + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O

5. 4FeS2 + 11O2 --to--> 2Fe2O3 + 8SO2

6. 2Fe + 6H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

8 tháng 9 2018

THANKS!!!!

2 tháng 2 2020

nH2= \(\frac{12}{2}\)= 6 mol

nFe2O3= \(\frac{480}{160}\)= 3 mol

PTHH:

Fe2O3+ 3H2→ 2Fe+ 3H2O

2_____6 ____ 4

mFe2O3 dư= (3-2).160= 160 g

mFe= 4.56=224 g

PTHH:
Fe2O3+ 6HCl→ 2FeCl3+ 3H2O

mFeCl3= 1.162,5.98%=159,25 g

Hoá Học 8. Dạng 1: BT tính theo CTHH BT1: Tính % của các nguyên tố có trong: a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2 BT2: Lập CTHH của các chất biết: a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704% Biết M = 142g/mol b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2% Biết M = 152g/mol Dạng 2: Bài tập về PTHH BT3: Lập các PTHH sau: a. Al + ...
Đọc tiếp

Hoá Học 8.
Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

Dạng 1: BT tính theo CTHH

BT1: Tính % của các nguyên tố có trong:

a. Fe2O3 b. Al(NO3)3 c. Cu(OH)2

BT2: Lập CTHH của các chất biết:

a. % Na = 32,3943%, % S = 22,5352% %O = 45,0704%

Biết M = 142g/mol

b. % Fe = 36,8%, % S = 21,0% % O = 42,2%

Biết M = 152g/mol

Dạng 2: Bài tập về PTHH

BT3: Lập các PTHH sau:
a. Al + HNO3 --> Al(NO3)3 + H2

b. FeCl3 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + AgCl

c. FeCl2 + Cl2 --> FeCl3

d. Fe + H2SO4 ( đặc) --> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

e. FeS2 + O2 --> Fe2O3 + H2O

g. CnH2n + O2 --> CO2 + H2O

h. CnH2n+2 + O2 --> CO2 + H2O

i. FexOy + H2 --> Fe + H2O

BT 4:Hoàn thành các PTHH sau:

a. NaOH + Mg Cl2 --> ..........+ NaCl

b. Fe (OH)3 + H2SO4 -->.............. + ..................

c. Ba(NO3)2 + Na2SO4 --> ........+ ...................

d. FeO + ......... --> FeCl2 + H2O

e. ......... + ........ --> Fe3O4

g. C2H6 + O2 --> .............. + ............................

h. P + O2 --> ........................

Bài 5 :.Viết phương trình phản ứng từ các hiện tượng sau:
a. Thả một mảnh kẽm vào dung dịch axit clohiđric (HCl) thấy sinh ra khí hiđro và muối kẽm clorua.
b. Đốt khí hiđro trong oxi thu được nước.
c. Nung đá vôi ta được vôi sống ( CaO)và khí cacbonic.
d. Đốt dây sắt trong bình đựng oxi
e. Đốt khí Meetan (CH4 ) trong không khí
Dạng 3: BT về tính theo PTHH:
Bài 6: Cho 5,6 g kim loại Fe phản ứng với axit HCl vừa đủ.
a/ Tính khối lượng của HCl cần dùng?
b/ Tính thể tích khí sinh ra ? ( ở đktc)
Bài 7: Cho Al phản ứng với H2SO4, sau phản ứng thu được 3,36(lit) khí (đktc)
a. Tính khối lượng của Al ?
b. Tính khối lượng của H2SO4 cần dùng?
c. Tính khối lượng của chất sản phẩm? ( theo 2 cách?
Bài 8: Đốt cháy 3,1 g P trong bình đựng 4,48 (l) khí oxi ở đktc.
a. Chất nào dư? dư bao nhiêu gam hoặc lit?
b. Tính khối lượng của chất sản phẩm?
Bài 9: Đốt cháy 13g Zn trong 4,48(l) O2 ở đktc. Tính khối lượng của sản phẩm thu được?
Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g Kim loại R ( có hóa trị II) , sau phản ứng thu được 12g oxit. Hãy xác định nguyên tố R
Bài 11: Đọc tên và phân loại các oxit sau:
N2O5, CuO, Na2O, Fe2O3, SO3, CO2, FeO, PbO, SiO2

2
18 tháng 3 2020

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 3 2020

Chia nhỏ ra hộ chị nha