K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

MR = 64 (g/mol) thì R là đồng em nhé.

10 tháng 3 2023

Vì kim loại có hóa trị II nên áp dụng quy tắc hóa trị

=> CTHH của sản phẩm là: `RO`

\(PTHH:2R+O_2-^{t^o}>2RO\)

tỉ lệ        2      :     1    :      2

n(mol)    0,3<----0,15---->0,3

áp dụng định luật bảo toàn khối lg ta có

\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}\\ =>19,2+m_{O_2}=24\\ =>m_{O_2}=4,8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\)

\(M_R=\dfrac{m}{n}=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là sắt

3 tháng 4 2023

\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)

tỉ lệ        : 2      1         2

số mol   :\(\dfrac{9,75}{R}\)            \(\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)

=>\(R=65\)

Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)

=>kim loại R là kẽm(Zn)

30 tháng 3 2022

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) 
pthh : 4X + 3O2 -t-> 2X2O3 
                  0,15        0,1  
=> MX2O3 = 10,2 : 0,1 = 102 (G/MOL) 
=> MX = (102 - 48):2 = 27 (g/mol) 
=> X là Al

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11 2024

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

12 tháng 1 2017

15 tháng 3 2023

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

\(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{RO}=\dfrac{6}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{6}{M_R+16}\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Magie.

9 tháng 3 2023

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{13}{M_R}\left(mol\right)\)\(n_{RO}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RO}\Rightarrow\dfrac{13}{M_R}=\dfrac{16,2}{M_R+16}\Rightarrow M_R=65\left(g/mol\right)\)

→ R là Kẽm (Zn).

21 tháng 11 2018

23 tháng 3 2021

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 4 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{63,2}{158}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
            0,4                                             0,2 
=> \(V_{O_2\left(lt\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ V_{O_2\left(tt\right)}=\dfrac{90.4,48}{100}=4,032\left(l\right)\)