K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

\(m_{tăng}=m_{O_2}=2.4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.4}{32}=0.075\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.075\cdot22.4=1.68\left(l\right)\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(0.15....0.075\)

\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)

 

17 tháng 1 2021

PTHH phản ứng : Cu + O2 ----> CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được

mCu  + mO2  = mCuO

=> mO2 = mCuO - mCu = 2,4 g 

=> nO2 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,4}{2}=1,2\)(mol)

=> VO2 = n.22,4 = 1,2 x 22,4 = 26,88 (l)

=> Cân bằng PTHH : 2Cu + O2 ----> 2CuO

 Hệ số tỉ lệ chất          2      : 1         : 2

 tham gia phản ứng  2,4 mol 1,2 mol  2,4 mol 

=> mCu = M.n = 64 x 2,4 = 153,6 (g)

13 tháng 12 2016

a) PTHH: 2Cu + O2 ==(nhiệt)=> 2CuO

b) nCu = 6,4 / 64 = 0,1 (mol)

=> nO2 = 0,05 (mol)

=> VO2(đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c) nCuO = nCu = 0,1 (mol)

=> mCuO = 0,1 x 80 = 8 (gam)

13 tháng 12 2016

a) 2Cu + O2 ---> 2CuO

b) nCu = 6,4/64 =0,1 ( mol )

Theo PTHH : nO2 = 1/2 nCu = 0,1/2=0,05( mol )

VO2 = 0,05 x 22.4 = 1,12 ( l )

c)Theo PTHH : nCuO = nCu = 0,1 ( mol)

Khối lượng đồng oxit thu được sau phản ứng là : mCuO = 0,1 x 80 = 8 (g)

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

5 tháng 2 2021

\(m_{tăng}=m_{O_2}=7.2\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7.2}{32}=0.225\left(mol\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.225\cdot22.4=25.2\left(l\right)\)

\(Đặt:n_{Mg}a\left(mol\right),n_{Cu}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MgO\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(TC:n_{O_2}=0.5a=0.5b=0.75c=\dfrac{0.225}{3}=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.15\\b=0.15\\c=0.1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\\m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\\m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

15 tháng 10 2021

Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)

3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

Mà nCu = 0,2(mol)

Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)

=> y = 0,3(mol)

=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)

\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)

5 tháng 1 2022

$a) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

b) $n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Mg} : 2  = n_{O_2} : 1$. Chứng tỏ phản ứng vừa đủ

c) Không có chất nào dư

d) $n_{MgO} = n_{Mg} = 0,1(mol)$
$m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)$