Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.
- Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh hoặc không cẩn thận trong sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ).
- Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội gây ra.
- Người vợ có thể có kiểu gen: AA hoặc Aa
- Người chồng bị bệnh bạch tạng có kiểu gen: aa
TH1:
P: ♂ aa ( bạch tạng ) x ♀ AA (bình thường)
G: a A
F: 100% Aa ( 100 bình thường)
TH2:
P: ♂ aa ( bạch tạng ) x ♀ Aa ( bình thường )
G: a A,a
F: 50% Aa: 50% aa
(50% bình thường: 50% bị bạch tạng)
Tk:
Người bình thường có bố hoặc mẹ bị bạch tạng (aa) chứng tỏ mang gen bệnh và có kiểu gen Aa (cho giao tử A : a với tỉ lệ : 50% : 50%).
Vậy xác suất sinh ra con bình thường nhưng mang gen bệnh (Aa) của cặp vợ chồng này là:
50%(A).50%(a).2 = 50%
Người đàn ông bình thường (A-) có em gái bị bạch tạng (aa), bố mẹ bình thường chứng tỏ bố mẹ phải mang kiểu gen Aa, người đàn ông này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/3AA : 2/3Aa (cho giao tử với xác suất: 2/3A:1/3a)
Người phụ nữ bình thường (A-) có bà ngoại bị bạch tạng (aa) chứng tỏ người mẹ bình thường phải mang kiểu gen Aa, bố không mang gen bệnh tức là mang kiểu gen AA. Vậy người phụ nữ này mang kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất: 1/2AA : 1/2Aa (cho giao tử với xác suất: 3/4A : 1/4a)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra người con bạch tạng (aa) là : 1/3(a).1/4(a) = 1/12
a. Hai đứa trẻ là đồng sinh khác trứng vì chúng có KG khác nhau.
b. P: Ss x ss ---> 1 Ss: 1ss
d
D