Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác (chúng hô hấp bằng mang).
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
Câu1: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang B. Hệ thống ống khí
C. Hệ thống túi khí D. Phổi
Câu 2: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?
A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần ?
A. 2 phần B. 3 phần C. 4 phần D. 5 phần
Câu 4: Mắt của châu chấu là mắt gì ?
A. Mắt kép B. Mắt đơn C. Mắt kép và mắt đơn D. Không có mắt
Câu 5: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ?
A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào.
C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng
Câu 6: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng:
A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
Câu 7: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây.
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu.
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội
Câu 8: Não sâu bọ có:
A. Hai phần: Não trước, não giữa. B. Hai phần: Não giữa, não sau.
C. Ba phần: Não trước, não giữa, não sau.
Câu 9: Hệ thần kinh của châu chấu thuộc dạng nào?
A. Lưới B. Chuỗi hạch C. Tế bào rải rác
Câu 10: Điều đúng khi nói về châu chấu là:
A. Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B. Cơ thể dài không chia đốt
C. Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng. D. Di chuyển bằng chân và bằng cánh
Câu 11: Động vật nào có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng?
A. Ong mật B.Kiến C. Bướm D. Ong mật, kiến, bướm
Câu 12: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi.
châu chấu và tôm sông. vì cơ thể có những tổ chức giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau.
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Chọn A