Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ là :do tiếng tạo thành . Mỗi từ đều mang một nghĩa và có thể dùng độc lập trong câu .
Ví dụ: trường, áo, vở, bút,.........
Từ là đơn vị nhỏ nhất được tạo bởi các tiếng và dùng để tạo nên câu
VD: nhà, sách, đồ,.....
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Ví dụ:ấy, đây, đấy,...
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
– Ngôi làng kia là quê hương tôi, nơi tôi sinh ra và lớn lên.
=> Chỉ từ trong câu trên đó là từ “kia”, “nơi”.
Động từ( động từ ): động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ :
– Đi, chạy ,nhảy,… (động từ chỉ hoạt động )
– Vui, buồn, giận, … (động từ chỉ trạng thái )
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
Ví dụ: chạy, nhảy, bay, vẫy, nằm, cười, vui, buồn,...
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu hoặc cả đoạn văn bản) theo ngữ cảnh nhằm mục đích tăng tính gợi hình, gợi cảm diễn đạt. Qua đó tạo ấn tượng cho những người đọc hình dung rõ nét về hình ảnh, cảm nhận cảm xúc chân thực. Gồm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, ...
- VD: Tóc đen như gỗ mun (so sánh).
Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.
Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”
_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.
+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.
+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.
Ví dụ:
– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”
=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.
– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.
a)Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b) Yêu thương Mị Nương hết mực; muôn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái , tính chất của ngừoi hoặc vật
Nghị luận là gì ?
Khái niệm Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Nêu ra một vài ví dụ.
Cuộc sống quanh ta có biết bao nhiêu là khó khăn và thử thách. Nếu chúng ta hèn nhát và yếu đuối chắc chắn sẽ gặp thất bại nhưng với ý chí và nghị lực vượt qua mọi gian khó thì con đường vươn đến thành công sẽ mở ra trước mắt. Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm đã ghi lại trong những dòng nhật ký đầy máu, nước mắt và niềm tin: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố”. Đó là giá trị chân lý sống, là con đường vươn tới tương lai. Hành chính - cộng vụ là gì ?
Hành chính công là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, là sự tác động có tổ chức và là sự điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước tới các quá trình xã hội và hành vi của con người thông qua việc các cơ quan hành chính Nhà nước từ trung ương đến địa phương tiến hành nhằm duy trì và phát triển các ...
Nêu ra một vài ví dụ.
Dựa vào câu trên bạn tự nên nhé,như câu trước đó!
tích cực là luôn cố gắng , vuot kho , kỉn tri hoc tap , lam viec va ren luyen
tu giac la luon chu dong lam viec , hoc tap , ko can ai nhac nho , giam sat .
VD : h cuc don ve sinh noi cong cong , tham gia cac cau lac bo trong hoc tap , ....
OK nha bn
Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát.
Mỗi người xây dựng cho mình một ước mơ
Phải quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia tích cực các hoạt động tập thể và xã hội.
Không ngại khó khăn và trốn tránh những công việc chung.
Trả lời:
Động từ là từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( VD: chạy , nhảy , đọc ....) trạng thái ( tồn tại , ngồi ) . Động từ gồm 2 loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ ( VD: Cô ấy nhảy ). Còn ngoại động từ là động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ ( VD : Anh ấy ăn thịt ).
Động từ là những từ chị hoạt động, trạng thái của sự vật.
động từ có hai loại : Động từ tình thái, Động từ chỉ hoạt động , trạng thái