Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự tóm tắt ...
------------------------------------------------------------------
Theo bài ra : \(I_1-I_2=0,6I_1=>I_2=0,4I_1\)
Mà ta có :
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{U_2}=\dfrac{I_1}{0,4I_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{U_2}=\dfrac{5}{2}=>U_2=\dfrac{24}{5}=4,8\left(V\right)\)
Vậy ...
Bài 1: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA.Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là bao nhiêu?
4V
Bài 2: Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V.Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
Ta có:
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3)
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v)
Đáp án: U2=4.8 (v)
Bài này có người ta 7.2 là sai ở chôt "I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0.6I1" có nghĩa là I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 chứ không phải là I2=0.6I1
1. Do I giảm đi 4mA
Nên I lúc sau chỉ còn 2mA
Ta thấy cường độ dòng điện giảm đi 3 lần(6:2=3)
Mà hiệu điện thế tỉ lệ thuận vs cường độ dòng điện
Nên hiệu điện thế cũng giảm đi 3 lần :
12V:3=4V
Ta có:
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3)
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v)
Vậy: U2=4.8 (v)
Mk cx ko chắc là đúng đâu nha hì hì
Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)
Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)
Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)
Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:
\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)
\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)
Dòng điện chạy qua dây dẫn thứ nhất có cường độ lớn hơn và lớn hơn ba lần.
ta có:
I1 = 0,25 I2
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{U}{R1}=0,25\dfrac{U}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{R1}=0,25\dfrac{1}{R2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(R2=0,25R1\)
mà : \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R1}{0,25R1}=\dfrac{L1}{L2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{0,25}=\dfrac{L1}{L2}\) \(\Rightarrow\) L2 = 0,25L1
chúc bạn học tốt !
Ta có:,trong đó I 2 = I 1 – 0,6 I 1 = 0,4 I 1
→ Để dòng điện này có cường độ I 2 nhỏ hơn I 1 một lượng là 0,6 I 1 thì phải đặt giữa hai đầu dây dẫn này một hiệu điện thế là:
Đáp án B.
Tự tóm tắt nha ...
a, Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)
b, Theo bài ta có : \(I_2=0,8I_1\)
Theo định luật ôm : \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)
Vậy ...
Giải:
Ta có:
I1=U1/R --> R=U1/I1 (1); I2=U2/R -->R=U2/I2 (2), từ (1) & (2) ta có tỉ lệ: U1/I1=U2/I2 --> U2= (I2.U1)/I1 (3)
mà I2=I1-0.6I1= (1-0.6)I1 (4), mà U1=21v thay (4) vào (3) ta được: U2= (1-0.6).12=4.8 (v)
Đáp án: U2=4.8 (v)
Vì cuong độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận voi hiệu điện thế đat vào hai đầu dây dẫn đó,nên:U1/U2=I1/I2=12/U2=1/0.6
Suy ra:U2=12.0,6=7,2V
1.10.Gọi I1 là x,I2 là y.
U2=U1+10,8=7,2 +10,8=18V
Ta có công thuc:U1/U2=x/y=7,2/18=2/5
Nên :y/x=5/2=2,5
Vậy:I2 gấp 2,5 lần I1