Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Khí áp là sức ép của không khí lên trên bề mặt Trái Đất.
-Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.
-Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đâi:Khí áp cao và khí áp thấp.
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- Đơn vị đo khí áp là : khí áp kế
- Có 4 đai khí áp
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đơi ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến : ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực : ( vĩ độ 90 )
Bầu khí quyển tiêu chuẩn (atm) là đơn vị áp suất định nghĩa là 101325 Pa (1.01325 bar), tương đương 760 mmHg (torr), 29.92 inch Hg và 14.696 psi.
đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân (mm Hg) hoặc bar (1 bar = 1000 mili bar)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- Để đo khí áp ta dùng áp kế, khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân
- Khí áp là sức ép của Khí quyển lên bề mặt TĐ.
-Cách đo
+Để đo khí áp ta dùng áp kế, khi ở trên cao áp suất khí quyển thấp làm nước tăng và ngược lại. Nó có thể đo được áp suất gây ra bởi khí quyển bằng cách dùng nước, khí hoặc thủy ngân
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
Tuỳ theo tình trạng của ko khí sẽ có tỉ trọng khác nhau do đó khí áp cx khác nhau và từ đo hình thành nên các đai áp cao và áp thấp
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp.
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất
Khí áp có là vì không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.
Bầu khí quyển tiêu chuẩn (atm) là đơn vị áp suất định nghĩa là 101325 Pa (1.01325 bar), tương đương 760 mmHg (torr), 29.92 inch Hg và 14.696 psi
đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân (mm Hg) hoặc bar (1 bar = 1000 mili bar)