Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn thức chia hết cho đơn thức: Với A và B là hai đơn thức, B ≠ 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đơn thức Q sao cho A = B . Q
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
Sử dụng hằng đẳng thức nha
Câu a : = (x^3+y^2)^2 : (x^3+y^2)
= (x^3+y^2)
Hằng đẳng thức số 1
Câu b : Làm tương tự và sử dụng hằng đẳng thức thứ 3 nha
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến trong B cũng là mỗi biến trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử trong A đều chia hết cho đơn thức B.
Đa thức A chia hết cho đa thức B khi tìm được đa thức Q sao cho A= B.Q
Khi A : B = C hay A = C*B với C có thể là một số, đơn thức, đa thức
khi các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B
a) A=5xny3 chia hết cho B=4x3y
ta có:
5xny3 : 4x3y = \(\dfrac{5}{4}\) x n-3 y2
để A \(⋮\) B thì : n - 3 \(\ge\) 0
n \(\ge\) 3
A = 5xny3 chia hết cho B = 4x3y
ta có
5xny3 : 4x3y = \(\dfrac{5}{4}\) xn-3y2
để A chia hết cho B thì n - 3 \(\ge\) 0
n \(\ge\) 3
-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
-đa thức A chia hết cho đa thức B khi tồn tại đa thức Q sao cho A = B.Q (đa thức B khác đa thức 0 )
d
đã là đơn thức thì chọn D
ko phải nghĩ nhiều:))