Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu cầu khiến
b, Câu trần thuật
c, Câu nghi vấn
d, Câu nghi vấn
e, Câu cầu khiến
g, Câu cảm thán
h, Câu trần thuật
Đọc và xác định kiểu câu:
A. U nó không được thế! => Câu cầu khiến
B. Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta đấy hả? => Câu nghi vấn (Câu hỏi tu từ)
C. Haha! Trời hôm nay đẹp quá! => Câu bộc lộ cảm xúc
D. Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì phải tù phải tội! => Câu kể
a/không được nói thế là hành động nói
hành động ấy dùng trực tiếp
b/đứng ở của nhà ta ấy là hành động nói
hành động ấy được dùng gián tiếp
c/cho mình mượn quyển sách toán là hành động nói
hành động ấy dùng trực tiếp
mình không chắc là đúng đâu
(1) Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. (2) Rồi hỏi tôi:
- (3) Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
- (4) Ừ.
- (5) Thôi thôi...hừ hừ... (6) Em xin vái cả sáu tay. (7) Anh đừng trêu vào...(8) Anh phải sợ...
(9)Tôi quắc mắt:
- (10) Sợ gì? (11) Mày bảo tao sợ cái gì? (12) Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
(3) Để hỏi
(10) + (11) Để bộc lộ cảm xúc
1
câu a là câu cầu khiến - hành động nói là yêu cầu đề nghị
câu b là câu phủ định-hành động nói là phủ định bác bỏ ý kiến
câu c là câu nghi vấn-hành động nói là hỏi
câu d là câu nghi vấn -hành động nói là hỏi
2
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Câu nghi vấn có tác dụng thể hiện dòng hoài niệm và sự luyến tiếc của con hổ khi nhớ lại quá khứ huy hoàng của mình. Hổ tự hỏi chính mình thời quá khứ vàng son ấy nay còn đâu. Càng tự hỏi mình thì nó càng luyến tiếc quá khứ và cảm thấy hụt hẫng, buồn chán ở thực tại.
a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"
b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?
c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"
d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?"
+ "Đùa trò gì?"
+ "Cái gì thế?"
+ " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
- Đặc điểm của các câu nghi vấn:
+ Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, không, hả, gì thế
+ Nội dung: Mục đích dùng để hỏi
Câu 1:
- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"
--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ
- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.
--> câu ghép
- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!
-> câu đặc biệt
- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.
--> câu đơn
- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "
--> câu cầu khiến
Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi
~ HOK TỐT ~
TL:
Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi
Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi
học tốt
Tham khảo: Đọc và xác định kiểu câu trong các câu sau : A. U nó không được thế! B. Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?... - Hoc24
Lần sau em ghi nguồn lên đầu câu hỏi cho dễ nhìn nhé!