Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Người Việt Nam gọi nhau là đồng bào vì đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
b)
c)
- Ba tôi và ba Nam là đồng đội cũ của nhau.
- Chị tôi hát rất hay nên được chọn vào đội đồng ca của trường.
Đọc câu chuyện này, em suy nghĩ sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó phải ngoan ngoãn, hiếu thảo làm vui lòng cha mẹ. Đúng như câu ca dao: Trai mà chi, gái mà chi. Sinh con có nghĩa có nghì là hơn*
*"Trai mà chi, gái mà chi/Sinh con có nghĩa có nghì thì hơn": Phản đối quan niệm trong nam khinh nữ. Sinh con là trai là gái không quan trọng, quan trọng là các con ngoan ngoãn và hiếu nghĩa với cha mẹ
ngay chỗ ca dao :.... sinh con có nghĩa là gì là hơn nha
a, vì đó là từ xưng hô thể hiện sự kính trọng , yêu thương , đùm bọc lẫn nhau của người Việt Nam
b, đồng sức , đồng đội , đồng tính , .....
c, nhờ tình đồng đội keo sơn gắn bó , những chú bộ đội đã chiến thắng quân thù.
hok tốt
Vì cùng chung 1 bọc trứng
Đồng nghĩa(cùng nghĩa)
Chết và hi sinh là 2 từ đồng nghĩa
câu 1:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ CỘng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
Câu 2 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Trả lời:
Toàn dân xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
Câu 3 (trang 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 tập 1): Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong cuộc kiến thiết đất nước?
Trả lời:
Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
Bài đọc nói về sự dũng cảm của một người thương binh. Anh đã hi sinh cho đất nước, mất một chân phải dùng chân giả, cuộc sống khó khăn, nhưng sẵn sàng cứu người khỏi đám cháy, không quản nguy hiểm tới tính mạng.
k mik ik mik còn đi ám Phong
Bài 1:
1. Điền từ
a. tài năng
b. tài đức
c. tài trí
d. tài hoa
2. Ghép nối từ và nghĩa của từ
– Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó
– Trung hậu: Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một
– Trung kiên: Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi
– Trung thực: Ngay thẳng, thật thà
Bài 2:
1. Tính từ
2. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ: “các em”, Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ: “đó”
3. Việc đặt câu hỏi cuối đoạn có mục đích: khơi gợi niềm tư hào được trở thành công dân một nước độc lập, sư may mắn, hạnh phúc được học một chương trình giáo dục “hoàn toàn Việt Nam” và cả ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của các em thiếu nhi phải học tập tốt để xứng đáng với sự hi sinh của bao nhiêu đồng bào, chiến sĩ cho nền độc lập, tư do.
4. Văn bản Trung thu độc lập của tác giả Thép Mới
5. Câu thành ngữ, tục ngữ nói đến trẻ em có sử dụng cặp từ trái nghĩa:
“Tuổi nhỏ chí lớn”
“Đi hỏi già về nhà hỏi trẻ ”
Bài 3:
1. Từ “bay” thể hiện nỗi căm giận ngùn ngụt của tác giả trước những tội ác mà đế quốc Mỹ – đứng đầu là Giôn-xơn đã gây ra cho nhân dân Việt Nam.
Từ đồng nghĩa với “bay” là: chúng bay, chúng mày, tụi bay
2. Từ khác loại
a. na-pan
b. ai
3. Những dòng thơ ngắn như những lời kết tội đanh thép, gọi tên chỉ mặt kẻ thù tàn bạo, bất nhân kết hợp với những dòng thơ dài nối nhau như bất tận liệt kê những tội ác khủng khiếp chúng (đế quốc Mĩ) gây nên trên quê hương Việt Nam. Từ “giết” được lặp lại nhiều lần (4 lần) và cấu trúc câu được lặp lại nhằm nhấn mạnh hành động dã man, hủy diệt cả thiên nhiên, con người, cả quê hương xứ sở Việt Nam thân yêu đồng thời thể hiện sự xót xa, căm giận trước những hành động bất nhân phi lí ấy.
4. Qua đoạn thơ vẻ đẹp và đất nước của con người Việt Nam được hiện ra thật cụ thể, sinh động.
Đó là đất nước có thiên nhiên tươi đẹp “đồng xanh bốn mùa hoa lá” với những con người giàu tình yêu thương, hiền lành, chăm chỉ; nơi có truyền thống văn hóa với những “những dòng sông của thi ca nhạc họa” đã và đang nuôi dưỡng bao thế hệ.
Bài 4:
1. Các câu cầu khiến: “Xin chú gói lại cho cháu!”. “Đừng đánh rơi nhé!”
2. Nhân vật chị của Gioan không xuất hiện trong đoạn trích nhưng rất quan trọng. Gioan rất yêu quý và biết ơn chị của mình. Em đã lấy hết số tiền tiết kiệm đập từ con lợn đất ra mua cho chị mình một món quà nhân lễ Nô-en.
3. Viết đoạn văn:
– Chú Pi-e trong bài là một người nhân hậu, chú đã đem lại niềm vui và niềm hạnh phúc cho hai chị em Gioan.
– Chính sự ngây thơ, tốt bụng, thành thực của Gioan, lần đầu tiên khi có món tiền, em đã muốn mua ngay quà tặng chị gái, người đã nuôi dạy mình từ khi mẹ mất mà không nghĩ đến việc mua quà cho mình. Đó là hành động biểu hiện của tình yêu, lòng biết ơn vô bờ bến. Hình ảnh niềm hạnh phúc ngập tràn của Gioan khi em “mỉm cười, rạng rỡ, chạy vụt đi” đã làm chú Pi -e cảm thây xúc động. Nó đã khiến chú Pi-e phải trầm ngâm và rồi nhận ra chủ nhân xứng đáng của chuỗi ngọc sau khi vợ chưa cưới của chú đã qua đời mà chưa kịp đeo nó.
– Chú Pi-e trao chuỗi ngọc lam cho cô bé với tất cả sự hào hiệp và thanh thảnh.
hok tốt
1 . Tự làm
2 .
- Dấu phẩy 1 có tác dụng : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và ngữ
-Dấu phẩy 2 ,3có tác dụng : Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
dấu phảy 3 giống dấu phẩy 2
a. Người Việt Nam ta thường gọi nhau là đồng bào vì bắt nguồn từ truyền thuyết người Việt được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, cùng một bào thai và cùng một mẹ. Đó là niềm tự hào của người Việt Nam.
vì họ là Con Rồng Cháu Tiên