Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt, tầng khuếch tán)
* Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu:
– Tầng đối lưu: nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cử lên cao 100 m, nhiệt độ lại giảm 0,6 C), không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,…
– Tầng bình lưu: nhiệt độ tăng theo độ cao, không khí luôn luôn chuyển động ngang. Lớp ôzôn trong tầng này giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
– Các tầng cao khác: càng lên cao không khí càng loãng.
bầu khí quyển gồm ba tần : tần đối lưu, tần bình lưu, các tần cao khí quyển
Sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng:
* Giống: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
* Khác:
– Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.
– Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.
Hình 5 mô tả hai địa mảng xô vào nhau dẫn đến các lớp đất đá bị dồn ép và uốn lên tạo thành núi. Quá trình này diễn ra chậm chạp nên ngày nay nhiều dãy núi trên Trái Đất vẫn tiếp tục được nâng cao như dãy Hi-ma-lay-a, dãy An-đét,…
Sự khác nhau giữa núi và đồi:
Núi | Đồi | |
Quá trình hình thành | Núi được tạo thành từ quá trình kiến tạo địa chất cách đây hàng triệu năm về trước | Được hình thành qua quá trình phong hóa, bóc mòn từ núi |
Dạng địa hình | Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung quanh | Là dạng địa hình nhô cao nhưng không quá 200m so với vùng đất xung quanh |
So với mực nước biển | Từ 500 mét trở lên | Không quá 200m |
Hình dạng núi | Có đỉnh nhọn, sườn dốc | Đỉnh tròn, sườn thoải |
- Các đới khí hậu: Ma-ni-la (nhiệt đới), Xơ-un (ôn đới) và Tich-xi (hàn đới).
- Bảng nhiệt độ, lượng mưa ba địa điểm: Ma-ni-la, Xơ-un và Tich-xi.
| Tich-xi | Xơ-un | Ma-ni-la |
Về nhiệt độ | |||
Nhiệt độ tháng cao nhất (0C) | 8 | 26 | 28 |
Nhiệt độ tháng thấp nhất (0C) | - 30 | - 2 | 22 |
Biên độ nhiệt năm (0C) | 38 | 28 | 6 |
Nhiệt độ trung bình năm (0C) | 12,8 | 13,3 | 25,4 |
Về lượng mưa | |||
Lượng mưa tháng cao nhất (mm) | 50 | 390 | 440 |
Lượng mưa tháng thấp nhất (mm) | 10 | 20 | 10 |
Lượng mưa trung bình năm (mm) | 321 | 1373 | 2047 |
- Đặc điểm về nhiệt độ, lượng mưa của ba địa điểm
+ Ma-ni-la: Nền nhiệt độ cao, biên độ nhiệt năm nhỏ và lượng mưa trung bình năm lớn nhưng tập trung chủ yếu vào mùa hạ.
+ Xơ-un: Nền nhiệt tương đối thấp, có tháng xuống dưới 00C, biên độ nhiệt năm lớn và lượng mưa trong năm khá cao nhưng có sự tương phản sâu sắc giữa hai mùa.
+ Tich-xi: Nền nhiệt độ thấp, có tháng nhiệt độ rất thấp, biên độ nhiệt năm lớn. Lương mưa trung bình năm thấp, tháng cao nhất chưa đến 100mm.
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:
+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)
+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là:
– Ấn Độ là nơi khởi phát của tôn giáo, trong đó hai tôn giáo chính là Hin-đu và Phật giáo.
– Người Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ Phạn.
– Văn học Ấn Độ phong phú và nhiều thể loại, tiêu biểu nhất là sử thi.
– Công trình kiến trúc Hinđu giáo và Phật giáo đồ sộ, được xây dựng nhiều nơi
– Người Ấn Độ biết làm ra lịch, tạo ra các chữ số mà ngày nay vẫn còn đang sử dụng.
Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc là:
Về tư tưởng: có nhiều thuyết học, tư tưởng, chính trị học, nổi bật nhất kaf: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia.Về chữ viết: Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre, gỗVề văn học: Nhiều tác phẩm văn học nổi tiếng như Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc)...Về sử học: Có các tác phẩm nổi tiếng như Sử Kí (Tư Mã Thiên), Tam quốc chí.Về y học: Biết dùng cây cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh với các danh y nổi tiếng như Hoa Đà, Biển Thước...Về kỹ thuật: Phát minh quan trọng về kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in...Về kiến trúc: xây dựng vạn lý trường thành, là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc- Đời sống vật chất của người Việt cổ:
+ Nguồn lương thực: gạo nếp, gạo tẻ, rau, muối, mắm cá…
+ Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ…
+ Phương tiện đi lại trên sông chủ yếu là thuyền.
+ Người Việt cổ ngày thường để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm.
+ Vào dịp lễ hội, người Việt cổ có thể đội thêm mũ lông chim, đeo trang sức )vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai…).
-Hơi nước trong không khí được cung cấp từ : nước ở các sông, hồ, đại dương và cơ thể sinh vật thoát hơi nước
- Hơi nước ngưng tụ thành mây khi không khí đã được bão hòa không còn chỗ chứa mà nước vẫn được cung cấp thì hình thành mây
-Các hạt nước trong nhiều đám mây nặng dần và rơi xuống đất tạo thành mưa
- Hơi nước trong không khí được cung cấp từ Sông, mưa, suối, đại dương và tuyết
-Khi nhiệt độ cao
-Khi chúng đủ nặng để vượt qua lực cản của không khí và rơi xuống thành mưa