Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ bảng:
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục | Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
Hệ cơ quan | Tên các cơ quan | Chức năng |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động , nâng đỡ và bảo vệ cơ thể |
Hệ tiêu hóa | Miệng , ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể , thải phân |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu , vận chuyển chất dinh dưỡng , khí ôxi tới các tế bào và vận chuyển chất thải , khí cacbonic từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
Hệ hô hấp | Mũi , khí quản , phế quản và 2 lá phổi | Thực hiện trao đổi khí 02 , CO2 giữa cơ thể với môi trường |
Hệ bài tiết | Thận , ống dẫn nước tiểu và bóng đía , da | Tập hợp và đào thải các chất thải , chất cặn bã và chất độc ra khỏi cơ thể |
Hệ sinh dục | Gồm tuyến sinh dục và đường sinh dục | Sinh sản và duy trì nòi giống |
Hệ nội tiết | Các tuyến nội tiết | Điều khiển , điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế thể dịch |
Hệ thần kinh | Não , tủy sống , dây thần kinh và hạch thần kinh | Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường , điều hòa hoạt động các cơ quan bằng cơ chế thần kinh |
Tên cây | Mọc từ phần nào của cây | Phần đó thuộc loại cơ quan nào ? | Sự tạo thành cây mới trong điều kiện nào |
Rau má | thân bò | cơ quan sinh dưỡng | đất ẩm |
Gừng | thân rễ | cơ quan sinh dưỡng | đất ẩm |
Khoai lang | thân củ | cơ quan sinh dưỡng | đất ẩm |
Thuốc bỏng | lá | cơ quan sinh dưỡng | đất ẩm |
STT | Tên cây | Loại rễ biến dạng | Chức năng đối với cây | Công dụng đối với người |
1 | củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ ch cây dùng khi ra hoa tạo quả | thức ăn |
3 | Cây bụt mọc | Rễ thở | Giúp cây hô hấp trong không khí | không có |
4 | dây tơ hồng | Giác mút | Lấy thức ăn từ cây chủ | không có |
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
|
* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
STT | Tên thực vật | Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | Thuộc nhóm thực vật |
1 | Tảo | không có | Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính | Thực vật bậc thấp |
2 | Rêu |
Rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức ( rễ giả có chức năng hút nước) |
Rêu sinh sản bằng bào tử . Sự phát triển : Cây rêu trưởng thành - túi bào tử - bào tử - cây rêu con . Trước khi hình thành túi bào tử , ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và cái ( trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứ các bào tử. | Rêu cùng với những thực vật đã có thân , rễ , lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao. |
3 | Cây đậu ( cây xanh có hoa) | Rễ , thân , lá | Hoa, quả hạt |
STT | Tên thực vật | Cơ quan sinh dưỡng | Cơ quan sinh sản | Thuộc nhóm thực vật |
1 | Tảo | không có | Sinh sản sinh dưỡng hoặc hữu tính | Thực vật bậc thấp |
2 | Rêu |
Rễ giả, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức ( rễ giả có chức năng hút nước) |
Rêu sinh sản bằng bào tử . Sự phát triển : Cây rêu trưởng thành - túi bào tử - bào tử - cây rêu con . Trước khi hình thành túi bào tử , ở ngọn các cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực ( tinh trùng) và cái ( trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứ các bào tử. | Rêu cùng với những thực vật đã có thân , rễ , lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao. |
3 | Cây đậu ( cây xanh có hoa) | Rễ , thân , lá | Hoa, quả hạt | Thực vật bậc cao |
Bài 53:Tham quan thiên nhiên.Làm bảng sau:STTTên cây thường gọiMôi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,...Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả)Nơi mọcNhóm thực vậtNhận Xét1 2 3 Giúp mk với bài này
mình chịu
mình lấy điểm 1 tiết thực hành.
STT | Tên cây thường gọi | Môi trường sống(địa hình ,đất đai ,nắng gió,độ ẩm,... | Đặc điểm hình thái của cây(thân,lá,hoa,quả) | Nơi mọc | Nhóm thực vật | Nhận xét |
1 | ||||||
2 | ||||||
3 |
STT | Cây có hoa | Cây không có hoa |
1 | Cây đào | Cây thông |
2 | Cây mai | Cây rau bợ |
3 | Cây chuối | Cây rêu |
4 | Cây cam | Cây bèo hoa dâu |
Bài tập: Hãy kể tên cây có hoa và cây không có hoa mà em đã quan sát được vào bảng sau:
STT | Cây có hoa | Cây không có hoa |
1 | Lúa | Cây thông |
2 | Ngô | Cây rêu |
3 | Cam | Cây bèo hoa dâu |
Câu 2 :
Ở nhiệt độ quá cao, hạt không thể nảy mầm, ở nhiệt độ thấp, hạt cũng không nảy mầm
=> Phải có điều kiện nhiệt độ thích hợp hạt mới nảy mầm
Nhớ ủng hộ tick Đúng nhé !
Câu 2:
Ở nhiệt độ quá cao hạt không nảy mầm được, mà nhiệt độ quá thấp hạt cũng không nảy mầm nổi vì thế với một điều kiện nhiệt độ thích hợp thì hạt có thể nảy mầm.
đọc thông tin 2 SGK cho biết giữa các cơ quan của cây có hoa có quan hệ chức năng với nhau như thế nào? cho 2 ví dụ chứng minh về về mối quan hệ đó:
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD:Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ không tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
đọc thông tin 2 SGK cho biết giữa các cơ quan của cây có hoa có quan hệ chức năng với nhau như thế nào? cho 2 ví dụ chứng minh về về mối quan hệ đó:
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD:Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ không tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.