Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc Rô-be trả lại tiền thừa cho khách đáng quý ở điểm là tình cảm và lòng trung thành của cậu bé. Mặc dù cậu bé rất nghèo nhưng vẫn giữ được phẩm chất đạo đức và sự trung thực trong hành động của mình. Điều này cho thấy rằng, đôi khi giá trị của một con người không phải chỉ đơn thuần là tài sản hay vật chất, mà còn là những phẩm chất đạo đức và lòng trung thành.
Đọc thầm văn bản sau:
Một hôm vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mười hai, mười ba
tuổi ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm
khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng:
- Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
- Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu
buôn đổi rồi quay lại trả ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự:
- Thật chứ?
- Thưa ông, cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu một
đồng tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất
giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng
một nỗi buồn:
- Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng
không ạ ?
Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé tiếp:
- Thưa ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu
không thể mang trả ông được vì anh ấy đã bị xe tông, gãy chân, đang phải nằm ở
nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo.
(Theo Truyện khuyết danh nước Anh)
1. Qua hành động trả lại tiền thừa cho người khách, em thấy cậu
bé Rô-be có điểm gì đáng quý?
2. (1 điểm) Nếu em là người khách mua diêm của cậu bé Rô-be trong câu
chuyện này, em sẽ làm gì khi biết tin cậu bé bị xe tông, gãy chân đang nằm ở nhà?
Chuyện cười 2: Ông nội và cháu
Ông nội và người cháu đích tôn 3 tuổi đang ngồi chơi trò bán hàng.
- Cháu: Đây tôi đưa bác 5.000 đồng, nhưng với một điều kiện.
- Ông: Điều kiện gì cũng được.
- Cháu: Thật không?
- Ông: Thật. Bác cứ nói đi.
- Cháu: Bác phải về dạy lại con bác đi nhé, con bác hay đánh tôi lắm đấy.
Mong mik đúng,in đậm là đại từ
- Nhiều buổi sớm tập thể dục trước nhà: Trạng ngữ
tôi: Chủ ngữ
thấy một cậu bé khoảng 10 tuổi đi thẳng đến sọt rác trước nhà bé Na: Vị ngữ
- Khi đứng lên: Trạng ngữ
cậu: Chủ ngữ
nhìn một lát vào căn nhà còn đóng cửa: Vị ngữ
- Tôi: Chủ ngữ
thấy bé Na xách một túi ni lông ra đặt vào sọt rác: Vị ngữ
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Danh từ: ánh mắt
Đại từ xưng hô: tôi
Động từ: hỏi
Quan hệ từ: với