K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2016

a,

Hình ảnh hoán dụ ở đây là: làng xóm ta

làng xóm ta là vật chứa đựng dùng để chỉ vật bị chứa đựng là nhân dân nông thôn sông trong đó

b,

mik ko bt làm

c, 

Hình ảnh ẩn dụ là áo chàm. Quan hệ ở đây là lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật

d, 

hình ảnh ẩn dụ là trái đât. Tác giải dùng hình ảnh trái đất để chỉ nhân dân trên thế giới. Quan hệ ở đây là quan hệ dùng vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng

 

3 tháng 4 2016
a)- Làng xóm ta (chỉ những người nông dân): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng;
b)- Mười năm (chỉ thời gian trước mắt), trăm năm (chỉ thời gian lâu dài): quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng;
c)- Áo chàm (chỉ người Việt Bắc): quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật và sự vật;
d)- Trái Đất (chỉ những người sống trên trái đất - nhân loại nói chung): quan hệ giữa cái chứa đựng và cái bị chứa đựng.
17 tháng 4 2016

Troll lại
So do I , I don't have much time .I can't help you.I'm sorry

17 tháng 4 2016

If you are not free, don't anwser me ! Triệu Việt Hưng.

21 tháng 4 2016
                      Ẩn dụ                   Hoán dụ

 • Giống nhau :

 – Gọi tên sự vật, hiện tựng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 •Giống nhau:

 – Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có nét tương đồng

 • Khác nhau:

 – Hai sự vật, hiện tượng có quan hệ gần gũi.

 

21 tháng 4 2016

Lê Như gần giống câu trả lời mình !

5 tháng 10 2020

Văn bản A thuộc phương thức biểu đạt : Tự sự

Văn bản B thuộc phương thức biểu đạt : Miêu tả

Văn bản C thuộc phương thức biểu đạt :Nghị luận

Văn bản D thuộc phương thức biểu đạt : Biểu cảm

Văn bản E thuộc phương thức biểu đạt : Thuyết minh

5 tháng 10 2020

VĂN BẢN A thuộc phương thức: tự sự

VĂN BẢN B thuộc phương thức: miêu tả

VĂN BẢN C thuộc phương thức: nghị luận

VĂN BẢN D thuộc phương thức: biểu cảm

VĂN BẢN E thuộc phương thức: thuyết minh

Chúc bạn càng ngày càng học giỏi hơn nữa để nếu tụi mình hỏi thì cậu sẽ giải đáp nha!

19 tháng 4 2017

Danh từ: châu chấu, Gọng Vó.

Động từ: đá, nhìn trộm.

Tính từ: giỏi, ghê gớm.

Số từ: hai.

Lượng từ: mấy, các.

Chỉ từ: ấy.

Phó từ: thì, cũng.

7 tháng 5 2017
Từ loại Ví dụ
Danh từ râu, bà con
Động từ cà khịa, ghẹo
Tính từ tợn, hùng dũng
Số từ hai, một
Lượng từ mấy, những
Chỉ từ ấy
Phó từ lắm, cũng

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhấtThứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết1Truyền thuyết.................2Cổ tích..................3Ngụ ngôn...................4Truyện cười...................Bài 2:Những...
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

Thứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết
1Truyền thuyết.................
2Cổ tích..................
3Ngụ ngôn...................
4Truyện cười...................

Bài 2:Những truyện dân gian ở quê hương em có gìt ậkhác và giống với truyện trong sách ngữ văn 6 

Truyện dân gian ở quê hương emTruyện dân gian học trong sách Ngữ văn 6Khác nhauGiống nhau
............................................................................................................................................................
..................................................................................... .................
......................................................................................... .................
.......................................................................................................
 ....................................................................
....................................................................................................................................
..................................   
..................................   
..................................   

Bài 3:

Ngoài các truyện dân gian,quê hương em còn có những trò chơi giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian[chọi gà,chọi trâu,đấu vạt,hội hát quan họ,........]nào độc đáo

Tên trò chơi,giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian [5 trò]Ghi tóm tắt 5 giai thoại hoặc trò chơi đọc đáo nhất
...........................................................................................................................................................................................

 

2
23 tháng 12 2018

^-^ SO EASY

2 tháng 1 2019

 câu hỏi có đầu tư

Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần trước cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị về thời gianTrời đang tối đen lại.
Thể hiện sự tiếp diễn tương tựBác trông còn trẻ lắm
Thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chấtCô bé ấy rất xinh đẹp.
Thể hiện sức khẳng định hay phủ địnhTôi không giỏi bằng cô ấy
Một số vai trò của các phụ từ/ phụ ngữ ở phần sau cụm tính từVí dụ minh họa
Biểu thị vị tríÔng trăng sáng vằng vặc trên bầu trời
Biểu thị sự so sánhĐôi mắt cô ấy sáng long lanh như vì sao trên trời
Biểu thị mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chấtĐúng là người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
22 tháng 9 2019

Thảo Phương Băng Băng 2k6 momochi Hoàng Minh Nguyệt

Vũ Minh Tuấn

22 tháng 9 2019

Phạm Thị Diệu Huyền

17 tháng 8 2017

Ý nghĩa của các chi tiết:

a) Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc:

- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng; ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên.

- Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.

- Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thường thì âm thầm, lặng lẽ cũng như Gióng ba năm không nổi, chẳng cười. Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến, thì họ đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng như Gióng, vua vừa kêu gọi đã đáp lời cứu nước.

b) Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc:

Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm, cà lại phải đưa cả thành tựu văn hóa, kĩ thuật là vũ khí (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu

c) Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.

- Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị

- Nhân dân ta yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.

- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng. Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

d) Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩế.

Gióng lớn nhanh như thổi để đáp ứng được nhiệm vụ cứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thường như vậy. Gióng vưưn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.

đ) Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc:

Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cỏ cây của đất nước, bằng những gì có thể giết giặc được.

e) Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời:

- Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường. Nhân dấn yêu mến, trân trọng, muôn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên bất tử. Bay lên trời. Gióng là non nước, đất trời, là biểu tượng của người dân Văn Lang. Gióng sống mãi. - Đánh giặc xong Gióng không trở về nhận phần thưởng, không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở


17 tháng 8 2017

~ Chúc bạn học tốt ~!