Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn: đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai ( ở đây là mỉa mai, nêu lên sự đả kích, khinh thường lũ lạm quyền hành mà dám ngông cuồng áp bức người dân)
b. Các trường từ vựng chỉ hoạt động con người có trong đoạn: đánh, nắm,giằng co, du đẩy, vật, túm, lẳng, ngã.
1. Phương thức biểu đạt: Tự sự
2. Trường từ vựng chỉ hành động: giơ, đánh, nằm, giằng co, buông, áp vào, kêu khóc, túm, lẳng, ngã.
→ Tác dụng: Diễn tả hành động phản kháng của chị Dậu với người nhà lí trưởng.
- Đoạn trích nói lên lòng căm hận chế độ phong kiến tàn bạo của người phụ nữ tá điền.
Mình ko bt là có thiếu gì ko nx, nếu có thiếu mong mọi người bổ sung !
Câu ghép là " Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau."
Dấu ngoặc kép có tác dụng Hiểu theo nghĩa mỉa mai
PTBĐ chính là TS+MT+BC
Đó chỉ có thế thôi ^_^
a, Tức nước vỡ bờ. Tác giả: Ngô Tất Tố
1,Tức nước vỡ bờ,TG: Ngô Tất Tố
2,Nguyên nhân dẫn đến cuộc đánhlộn của hai người trên là vì chị Dậu đã van xin cho chị khất sưu của nhà nuóc đến hết hôm nay nhưng tên người nhà Cai Lệ lại đánh chị và lao tới cố chói chồng chị lại,ko chịu đc nữa chị Dậu đã vùng dậy đánh trả lại bọn chúng để bả vệ chồng chị