Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Làng – Kim Lân
- Nhan đề:
+ Làng không chỉ là làng chợ Dầu mà là khắp các làng quê Việt Nam, làng tồn tại mang một ý nghĩa thiêng liêng đối với mỗi người nông dân Việt Nam.
+ Gợi lên chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
è Làng vừa là tình yêu làng của riêng ông Hai, vừa là cái chung thể hiện tấm lòng của người dân quê.
Câu 2: Tình huống
- Khi đi tản cư, xa quê, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ những người tản cư ở dưới xuôi lên.
- Tác dụng: Thể hiện tình yêu quê sâu sắc, nhận thức mới về tình quê hương, đất nước. Tạo kịch tính và bộc lộ tư tưởng tác phẩm.
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên:
Miêu tả cảm xúc, hành động của nhân vật ông Hai rất đau đớn, xót xa nhưng phải tỏ ra gắng bình tĩnh như không có gì khi nghe những người tản cư dưới xuôi nói về làng chợ Dầu đã theo giặc.
Câu 4:
Câu chủ đề: Ông Hai là người có tình yêu làng hòa quyện gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.
- Những ngày ở khu tản cư, luôn nhớ về quá khứ ở làng cùng với anh em đồng chí, đào hầm, hào…; luôn khoe về làng của mình đẹp và anh dũng chiến đấu; luôn lắng nghe mọi thông tin về làng và về chiến tranh như một thói quen không thể thiếu…
- Khi mới nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
+ Sững sờ, xấu hổ, uất ức “nghẹn ắng không thở được”, “da mặt tê rận rân”
+ Trấn tĩnh lại hỏi lại vì sợ nhầm lẫn nhưng cuối cùng bị dội gáo nước lạnh vì tin sét đánh được nói là thật à Không chỉ xấu hổ mà còn thấy mất tất cả niềm vui, hạnh phúc
- Về đến nhà, nằm vật ra, tự chất vấn, suy xét từng người một.
- Những ngày sau, ông dằn vặt, xấu hổ, không biết đi đâu, ông quyết định chon quê hương vì “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”, nhưng ông lại không thôi được tình cảm với làng, ông tâm sự với con để giải tỏa đằn vặt, chia sẻ đau thương.
- Cuối cùng, khi nhận được tin đính chính, ông rạng ngời, hạnh phúc hẳn lên
à Tình yêu làng luôn thống nhất với tình yêu quê hương đất nước. Đặc biệt, qua dòng diễn biến tâm trạng của ông Hai ta nhận ra, ông là người biết cách từ bỏ, hi sinh sự ích kỉ cá nhân vì tình yêu lớn là đất nước. Một tấm gương nông dân sáng thời chống Pháp.
Câu 1:
- Làng – Kim Lân
- Nhan đề:
+ Làng không chỉ là làng chợ Dầu mà là khắp các làng quê Việt Nam, làng tồn tại mang một ý nghĩa thiêng liêng đối với mỗi người nông dân Việt Nam.
+ Gợi lên chủ đề tác phẩm: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
è Làng vừa là tình yêu làng của riêng ông Hai, vừa là cái chung thể hiện tấm lòng của người dân quê.
Câu 2: Tình huống
- Khi đi tản cư, xa quê, ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ những người tản cư ở dưới xuôi lên.
- Tác dụng: Thể hiện tình yêu quê sâu sắc, nhận thức mới về tình quê hương, đất nước. Tạo kịch tính và bộc lộ tư tưởng tác phẩm.
Câu 3: Nội dung chính của đoạn văn trên:
Miêu tả cảm xúc, hành động của nhân vật ông Hai rất đau đớn, xót xa nhưng phải tỏ ra gắng bình tĩnh như không có gì khi nghe những người tản cư dưới xuôi nói về làng chợ Dầu đã theo giặc.
Câu 4:
Câu chủ đề: Ông Hai là người có tình yêu làng hòa quyện gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.
- Những ngày ở khu tản cư, luôn nhớ về quá khứ ở làng cùng với anh em đồng chí, đào hầm, hào…; luôn khoe về làng của mình đẹp và anh dũng chiến đấu; luôn lắng nghe mọi thông tin về làng và về chiến tranh như một thói quen không thể thiếu…
- Khi mới nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:
+ Sững sờ, xấu hổ, uất ức “nghẹn ắng không thở được”, “da mặt tê rận rân”
+ Trấn tĩnh lại hỏi lại vì sợ nhầm lẫn nhưng cuối cùng bị dội gáo nước lạnh vì tin sét đánh được nói là thật à Không chỉ xấu hổ mà còn thấy mất tất cả niềm vui, hạnh phúc
- Về đến nhà, nằm vật ra, tự chất vấn, suy xét từng người một.
- Những ngày sau, ông dằn vặt, xấu hổ, không biết đi đâu, ông quyết định chon quê hương vì “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”, nhưng ông lại không thôi được tình cảm với làng, ông tâm sự với con để giải tỏa đằn vặt, chia sẻ đau thương.
- Cuối cùng, khi nhận được tin đính chính, ông rạng ngời, hạnh phúc hẳn lên
à Tình yêu làng luôn thống nhất với tình yêu quê hương đất nước. Đặc biệt, qua dòng diễn biến tâm trạng của ông Hai ta nhận ra, ông là người biết cách từ bỏ, hi sinh sự ích kỉ cá nhân vì tình yêu lớn là đất nước. Một tấm gương nông dân sáng thời chống Pháp.
Người đàn bà mau miệng trả lời rằng họ từ Gia Lâm lên, đi bốn năm hôm mới lên đến nơi.
Ông Hai gật gù cái đầu cảm thán hay đáo để, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư.
b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông
- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại
→ Đây là độc thoại
Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”
a) Câu Hay là chỉ lại… không chứa hàm ý. Đó chỉ là một câu nói dở dang. b) Câu nói của người con trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa mới xứng đáng.
*Câu in đậm:
Hay chỉ tại..
Không,bác đừng mát công vẽ cháu.Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa!
Đây là câu mang hàm ý : anh thanh niên không xứng đáng để bác vẽ, mà ông kĩ sư làm rau mới xứng đáng được ông khắc họa.
Câu 1:
- Khuân: hành động dùng sức của tay để di chuyển vị trí của vật.
- Vác: hành động đặt vật lên vai để di chuyển vị trí của vật.
Câu 2: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
+ Chủ ngữ: Ông lão
+ Vị ngữ: vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
-> Câu đơn.
Câu 3: Bài làm phải đảm bảo những ý chính như sau:
3.1: Giới thiệu chung:
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông có sự am hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống nông thôn và hầu như chỉ viết về đề tài sinh hoạt ở làng quê cùng cảnh ngộ của người nông dân.
- Truyện ngắn “Làng” - một trong những truyên ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân nói riêng và của nền văn học kháng chiến chống Pháp nói chung - sáng tác đầu kháng chiến, được in năm 1948. Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi nổi của người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai.
- Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
3.2: Phân tích:
a/ Hoàn cảnh của nhân vật:
- Đang phải dời quê hương đi tản cư.
- Tuy vậy, ông vẫn luôn mong ngóng, theo dõi tin tức ở quê nhà.
b/ Diễn biến tâm trạng nhân vật:
- Ban đầu, ông luýnh quýnh khi nghe người ta nói Tây về làng chợ Dầu khủng bố "quay phắt lại lắp bắp hỏi" và tin tưởng làng chợ Dầu yêu nước sẽ kiên quyết đánh Tây "Thế ta giết được bao nhiêu thằng?".
- Khi nghe tin làng theo Tây:
+ "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được." -> Ông bàng hoàng, kinh ngạc. Đây là một cú sốc lớn với ông.
+ "Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…" -> Ông muốn xác nhận lại thông tin vì không thể tin, không muốn tin vào điều đó. Nỗi đau đớn khiến ông mất hết cả tinh thần, trở nên suy sụp.
+ Ông "đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng", "vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng", "cúi gằm mặt xuống mà đi", "nằm vật ra giường" -> Ông đau đớn vì làng mình theo giặc, tủi hổ vì làng quê ông vốn rất yêu thương, tự hào nay lại phản bội cách mạng, đi làm Việt gian.
+ Rồi ông "tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra". Đó là giọt nước mắt của khổ đau, của sự bất lực vì giờ khắc này ông không thể thay đổi, phủ nhận được thông tin ấy.
+ Ông nghĩ đến những đứa con, trong đầu dằn vặt biết bao câu hỏi"Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?". Ông vô cùng xấu hổ, nhục nhã vì là người con của một mảnh đất Việt gian, thương xót cho những đứa con vì cũng mang cái danh đáng xấu hổ ấy.
+ Đỉnh điểm của nỗi đau khổ, giận dữ "ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!"
=> Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ,tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông, cuộc đời ông cũng như đã chết đi một lần nữa.
=> Qua đó, ta thấy rõ tình yêu làng, yêu nước sâu nặng của ông Hai.
c/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống éo le, căng thẳng để nhân vật bộc lộ tính cách.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tài tình, cảm động.
3.3: Đánh giá:
- Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã mang đến một thông điệp ý nghĩa: Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.
Câu 1:
- Khuân: hành động dùng sức của tay để di chuyển vị trí của vật.
- Vác: hành động đặt vật lên vai để di chuyển vị trí của vật.
Câu 2: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
+ Chủ ngữ: Ông lão
+ Vị ngữ: vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.
-> Câu đơn.
Câu 3: Bài làm phải đảm bảo những ý chính như sau:
3.1: Giới thiệu chung:
- Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông có sự am hiểu và gắn bó sâu sắc với cuộc sống nông thôn và hầu như chỉ viết về đề tài sinh hoạt ở làng quê cùng cảnh ngộ của người nông dân.
- Truyện ngắn “Làng” - một trong những truyên ngắn xuất sắc nhất của đời văn Kim Lân nói riêng và của nền văn học kháng chiến chống Pháp nói chung - sáng tác đầu kháng chiến, được in năm 1948. Truyện ca ngợi tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến sôi nổi của người nông dân, thông qua nhân vật ông Hai.
- Đoạn trích miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.
3.2: Phân tích:
a/ Hoàn cảnh của nhân vật:
- Đang phải dời quê hương đi tản cư.
- Tuy vậy, ông vẫn luôn mong ngóng, theo dõi tin tức ở quê nhà.
b/ Diễn biến tâm trạng nhân vật:
- Ban đầu, ông luýnh quýnh khi nghe người ta nói Tây về làng chợ Dầu khủng bố "quay phắt lại lắp bắp hỏi" và tin tưởng làng chợ Dầu yêu nước sẽ kiên quyết đánh Tây "Thế ta giết được bao nhiêu thằng?".
- Khi nghe tin làng theo Tây:
+ "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được." -> Ông bàng hoàng, kinh ngạc. Đây là một cú sốc lớn với ông.
+ "Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…" -> Ông muốn xác nhận lại thông tin vì không thể tin, không muốn tin vào điều đó. Nỗi đau đớn khiến ông mất hết cả tinh thần, trở nên suy sụp.
+ Ông "đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng", "vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng", "cúi gằm mặt xuống mà đi", "nằm vật ra giường" -> Ông đau đớn vì làng mình theo giặc, tủi hổ vì làng quê ông vốn rất yêu thương, tự hào nay lại phản bội cách mạng, đi làm Việt gian.
+ Rồi ông "tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra". Đó là giọt nước mắt của khổ đau, của sự bất lực vì giờ khắc này ông không thể thay đổi, phủ nhận được thông tin ấy.
+ Ông nghĩ đến những đứa con, trong đầu dằn vặt biết bao câu hỏi"Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?". Ông vô cùng xấu hổ, nhục nhã vì là người con của một mảnh đất Việt gian, thương xót cho những đứa con vì cũng mang cái danh đáng xấu hổ ấy.
+ Đỉnh điểm của nỗi đau khổ, giận dữ "ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!"
=> Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ,tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu quí nhất nay cũng đã quay lưng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông, cuộc đời ông cũng như đã chết đi một lần nữa.
=> Qua đó, ta thấy rõ tình yêu làng, yêu nước sâu nặng của ông Hai.
c/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Đặt nhân vật vào tình huống éo le, căng thẳng để nhân vật bộc lộ tính cách.
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tài tình, cảm động.
3.3: Đánh giá:
- Qua nhân vật ông Hai, nhà văn Kim Lân đã mang đến một thông điệp ý nghĩa: Tình yêu Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xôi, nó bắt nguồn từ chính những tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương nhất.