Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác hiểu rằng, muốn tìm hiểu về bất cứ dân tộc nào, quốc gia nào thì trước hết phải nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ. Chính vì thế, Người khổ công luyện tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc như Pháp, Anh, Hoa, Nga…
Trong quá trình tìm hiểu và tiếp thu nền văn hóa của nhân loại, Bác Hồ có một mục đích rõ ràng là để tạo cho mình một nhân cách, một lối sống mới, kết hợp hài hòa giữa tính truyền thống và tính hiện đại.
Điều quan trọng là Bác Hồ đã tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại một cách chủ động và chọn lọc, rồi kết hợp hài hoà với vẻ đẹp truyền thông của nền văn hoá dân tộc Việt Nam để tạo cho mình một bản sắc riêng:
Chủ nhân của ngôi nhà đó được tác giả giới thiệu ngắn gọn nhưng hàm súc:
Sự kết hợp hài hoà giữa cách kể chuyện tự nhiên, sinh động và lời văn giàu cảm xúc của tác giả đã tạo nên tính hiện thực và tính trữ tình sâu sắc cho đoạn văn, đồng thời phản ánh tình cảm kính yêu chân thành mà người viết dành cho vị Cha già dân tộc:
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…
Tham khảo:
Ngôn ngữ đậm đà màu sắc miền núi, những hình ảnh cụ thể giàu sức gợi cảm, Y Phương đã mở ra trước mắt người đọc cuộc sống lao động cần cù, vui tươi của người đồng mình qua hai câu “đan lờ…câu hát”
Câu 1: (cuộc sống lao động) Lờ là dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi. Từ những thanh tre, thanh nứa họ tạo ra những chiếc lờ thật đẹp đẽ tựa những những bông hoa. Người đồng mình không chỉ chăm chỉ, chịu khó mà còn khéo léo, tài hoa. Chính công việc ấy đã tạo nên vẻ đẹp cho người lao động.
Câu 2: (cuộc sống vui tươi) Vách nhà không chỉ được ken bằng tre bằng nứa mà còn đầy ắp những câu hát. Cho ta thấy một tinh thần lạc quan, yêu đời của người đồng mình. Các động từ “cài, ken” đi kèm danh từ “nan hoa, câu hát” vừa diễn tả động tác khéo léo của người lao động, vừa cho thấy cuộc sống tràn ngập niềm vui.
=> Người đồng mình yêu lao động, yêu cái đẹp và biết cách làm cho cuộc sống của mình trở nên vui tươi, vậy nên, trong nhà họ lúc nào cũng vang câu hát.
Tham khảo :
Ngôn ngữ đậm đà màu sắc miền núi, những hình ảnh cụ thể giàu sức gợi cảm, Y Phương đã mở ra trước mắt người đọc cuộc sống lao động cần cù, vui tươi của người đồng mình qua hai câu “đan lờ…câu hát”
Câu 1: (cuộc sống lao động) Lờ là dụng cụ đánh bắt cá của người miền núi. Từ những thanh tre, thanh nứa họ tạo ra những chiếc lờ thật đẹp đẽ tựa những những bông hoa. Người đồng mình không chỉ chăm chỉ, chịu khó mà còn khéo léo, tài hoa. Chính công việc ấy đã tạo nên vẻ đẹp cho người lao động.
Câu 2: (cuộc sống vui tươi) Vách nhà không chỉ được ken bằng tre bằng nứa mà còn đầy ắp những câu hát. Cho ta thấy một tinh thần lạc quan, yêu đời của người đồng mình. Các động từ “cài, ken” đi kèm danh từ “nan hoa, câu hát” vừa diễn tả động tác khéo léo của người lao động, vừa cho thấy cuộc sống tràn ngập niềm vui.
=> Người đồng mình yêu lao động, yêu cái đẹp và biết cách làm cho cuộc sống của mình trở nên vui tươi, vậy nên, trong nhà họ lúc nào cũng vang câu hát.
Tác giả là người am hiểu về phong tục tập quán, đời sống của “người đồng mình”.
Nhà thơ đã vẽ lên khung cảnh sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng của dân tộc mình. Hai câu thơ gợi lên khung cảnh lao động của người dân miền núi.
+ Đan lờ cài nan hoa: hình ảnh miêu tả trực quan, từ động tác mềm mại của bàn tay những chàng trai, cô gái Tây, nan tre trở thành những bông hoa đẹp đẽ.
+ Vách nhà ken câu hát là câu thơ đầy chất thơ mộng, đây là những yếu tố văn hóa phi vật thể.
Hai câu thơ thi vị bởi trong lao động, người ta vẫn lạc quan, vui vẻ tận hưởng cuộc sống, và sống hạnh phúc bởi bàn tay lao động.
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.
2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.
3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.
4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)
5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.
6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.
+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.
+ phép lặp: từ 'Trương'
+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.
đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:
bác vui như ánh buổi bình minh
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
nâng niu tất cả chỉ quên mình
1 ; xác định thể thơ :
- Thất ngôn tứ tuyệt
2 ; phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm
3 ; chỉ ra một biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích :
điệp ngữ :
vui với mầm non trái chín cành
vui tiếng ca chung hoà bốn biển
4 ; nêu nội dung chính của đoạn trích :
- Bác đã dành cả cuộc đời để đấu tranh , chăm lo , giành lại độc lập , hạnh phúc cho nhân dân bằng cả niềm tin và trái tim yêu thương . Bác đứng lên chiến đấu cho nền tự do và độc lập của dân tộc
Giúp mich vs ạ
1 + 2 = ?
hả các anh lớp cao nhắc em