K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ 

Chúc bạn học tốt !!! 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 5 2018

Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

- Chị lúa, bím tóc

- Cậu tre, bá vai, thì thầm đứng học.

- Đàn cò khiêng nắng

- Cô gió, chăn mây

- Bác mặt trời, đạp xe, nhìn chúng em, nhăn nhó cười.

=> Nhà thơ đã gọi tên sự vật hiện tượng bằng những danh xưng của người, gán cho sự vật những hoạt động trạng thái của người. Phép nhân hóa đã làm cho sự vật hiện tượng trở nên sinh động, gần gũi và thân thiết hơn với lứa tuổi thiếu nhi. Thể hiện sự am hiểu và sự tinh nghịch, hồn nhiên trong giọng thơ của Trần Đăng Khoa.

11 tháng 5 2018

Nhân hóa:

- Chị lúa 

- Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

- Khiêng nắng

- Cô gió chăn mây

- Bác mặt trời đạp xe

12 tháng 10 2017

Nhịp thơ ba ba hai và cách viết thành 3 câu thơ này thực chất là sự vắt dòng, thể hiện những nỗ lực cách tân thơ của tác giả. ba câu thơ nhưng chỉ viết về một chủ thể, đó là đàn cò. Hình thức câu thơ cũng nói lên những vất vả, nhọc nhằn của đàn cò trắng "khiêng nắng qua sông" như chính tác giả phải cân nhắc, đặt bút lên đặt bút xuống mới tách thành 3 dòng. Qua hình ảnh con cò quen thuộc, tác giả nói đến những nặng nhọc, vất vả của con người trong lao động, nhưng ẩn sâu trong đó là thế giới trẻ thơ, trong trẻo khó có gì so sánh được.

12 tháng 10 2017

Cho no hay

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0
Bài tập1Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao laÁo xanh sông mặc như là mới mayChiều trôi lơ lửng đám mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng.(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?Câu 2: Đoạn thơ viết theo...
Đọc tiếp

Bài tập1
Đọc đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi lơ lửng đám mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
(Dòng sông mặc áo, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Đặc điểm nào giúp em nhận ra thể thơ đó?
Câu 2: Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 3: Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng?
Câu 4: Nội dung của đoạn thơ trên là gì?
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên?
Bài tập 2:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Tình bạn
   Tình bạn như phép nhiệm màu
             Giúp ta xích lại gần nhau trong đời
Cùng bạn dạo cảnh rong chơi
            Trên môi luôn thắm nụ cười đẹp tươi
Gặp nhau vui làm bạn ơi
            Cười đùa nắc nẻ thảnh thơi yên bình
Gạt buồn khơi lấy niềm tin
                 Tìm trong vạt nắng một tình bạn thân
Niềm vui nhân gấp bội lần
                   Khi tình bạn đẹp không phân sang hèn..
                                                                          (Axeng)

Câu 1 :Bài thơ trên viết theo thể thơ gì? 
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 3 : Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 4 :Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ?
Câu 5 : Nhà thơ quan niệm như thế nào là một tình bạn đẹp? Tìm những chi tiết, hình ảnh thơ thể hiện điều đó?
Câu 6: Suy nghĩ của em về vai trò của  tình bạn ( 3-5 câu)

0
trong một lần cùng các bn đi bắt cá ngoài đông làng , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết các câu thơ sau :...bên ruộng lúa xanh nonnhững chị lúa phất phơ bím tócnhững cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học đàn cò trắng khiêng nắng qua sôngcô gió chăn mây trên đồngbác mặt trời đạp xe qua đỉnh núicó vẻ vui tươinhìn chúng em nhăn nhó cười( trích từ bài thơ : em kể chuyện này )a) đoạn thơ...
Đọc tiếp

trong một lần cùng các bn đi bắt cá ngoài đông làng , nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết các câu thơ sau :

...bên ruộng lúa xanh non

những chị lúa phất phơ bím tóc

những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học 

đàn cò trắng 

khiêng nắng 

qua sông

cô gió chăn mây trên đồng

bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi

có vẻ vui tươi

nhìn chúng em nhăn nhó cười

( trích từ bài thơ : em kể chuyện này )

a) đoạn thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào chính?

b) cánh đồng quê hương đc tác giả miêu tả theo trình tự nào?

c) đoạn thơ trên dùng biện pháp nghệ thuật tu từ nào chính ?

tại sao khi viết về đàn cò , nhà thơ lại tách câu thơ thành 3 câu tạo thành nhịp thơ ba ba hai ? mục đích diễn tả điều gì ?

d) qua 3 dòng thơ cuối đoạn , em có thể nhận ra thời gian lúc nhà thơ đang ở cánh đồng không ? tại sao ?

e) viết một đoạn văn ngắn phân tích cái hay của nội dung nghệ thuật đoạn thơ 

giúp mk với !!!!! chiều nay mk đi học rồi , ai nhanh và đúng mk tk cho 3 tk , nhanh nha !!!!!!! mk cần gấp lắm !!!!!!!!!

7
19 tháng 10 2017

a, Phương thức biểu đạt chính là : miêu tả .

b, Theo trình tự thời gian .

c, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa .

d, Có . Vì ở đầu bài có ghi '' trong 1 lần đi bắt cá ngoài đồng tác giả đã viết bài thơ chứng tỏ tác giả cũng ở đó ''.

e, Đoạn thơ trên của nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả vẻ đẹp đồng quê VN yên bình.dưới con mắt tinh tế của tác giả.Trần Đăng Khoa đã miêu tả một cách thật sinh động và tràn đầy sức sống.Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá và từ ngữ giàu hình ảnh và điêu luyện."Chị lúa phất phơ bím tóc,cậu tre thì học bài,đàn cò khiên nắng và cô gió chăn mây..."tất cả đều gần gũi và gắn bó với con người lao động VN.Tác giả đã biến các sự vật vô tri vô giác như một con người. Cách miêu tả độc đáo tác giả đã đem đến cho người đọc một cảm giác thích thú,và một bức tranh phong cảnh thiên nhiên thật rực rỡ.
Từ đó tình yêu thiên nhiên,yêu Đất nước của tác giả được bộc lộ
Nội dung chính của đoạn thơ là: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên làng quê qua cái nhìn của trẻ thơ: rất sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Bức tranh làng quê trong cảm nhận của nhà thơ hiện lên thật trong sáng, bình yên, tràn đầy sức sống. Tất cả đều rất hồn nhiên, đấng yêu và rất ấn tượng

18 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.