Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
đọc bài thơ trên ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và đáng quý trọng . Tình cảm đó đượcthể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công .Muốn hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm ,giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ ,ko bị nắng nóng . Đó là tình thương vừa sâu sắc ,vừa cụ thể và thiết thực của ngươi con đối với mẹ
Tham khảo!
Đọc bài thơ trên của nhà thơ Thanh Hào cho em thấy được tình yêu thương của người con đối với người mẹ . Hai câu thơ đầu cho em thấy người mẹ đã phải khổ công , cật lực dưới thời tiết nắng như nung lửa để cấy cày nuôi những đứa con học hành .Người con trong bài thơ đã sớm thấu hiểu được nỗi khổ của mẹ mình nên đã ước trở thành một đám mây che cho mẹ cấy hết thửa ruộng đó . Càng đọc bài thơ em lại càng thấy được tình yêu vô bờ bến của người con đối với người mẹ . Em sẽ cố gắng học thật giỏi , trở thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ đã nuôi dạy em nên người
m.n giúp mk vs !!! bài này mai mk nộp r !!! Bài kiểm tra ấy ấy ấy !!!
nha
nha
nha
love
1.PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT : BIỂU CẢM+MIÊU TẢ
2 MK ĐẶT TÊN CHO BÀI THƠ LÀ: MẸ EM ĐI CẤY
1. PTBĐ của đoạn thơ trên là: Biểu cảm
2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ là: Điệp từ : Ôi Tổ quốc!
So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng
3. Suy nghĩ của em:
Từ lâu Tổ quốc luôn là đề tài là tên gọi thiêng liêng trong cảm xúc thường trực của các thi nhân. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt - Như mẹ cha ta như vợ như chồng - Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết - Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, dòng sông”. Hình ảnh Tổ quốc thật thân thiết gắn bó máu thịt với từng con người cụ thể. Nhà thơ Tố Hữu trong mạch cảm hứng dào dạt đã thốt lên: “Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ - Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi”. Trong những ngày khi chủ quyền biển đảo nóng lên, bài thơ “Tổ quốc gọi tên” của Nguyễn Phan Quế Mai đã có sức lan tỏa mạnh mẽ, nhất là khi được nhạc sĩ Đinh Trung Cẩn chắp cánh bay lên qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình”.
Đọc bài thơ ta không những được nghe đối thoại, độc thoại mà cao hơn nữa đó là sự kết nối. Một sự kết nối giao cảm cộng đồng, kết nối đoàn kết cộng đồng để kết nối bằng hành động cộng đồng: “Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng - Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố”. Ở đây ta chú ý nhà thơ đã dùng hình ảnh tương phản giữa giấc ngủ trẻ thơ và bão tố tạo ra độ chênh đẩy tần số cảm xúc lên cao trào. Và trẻ em cũng chính là hiện thân của tương lai. Bảo vệ trẻ em chính là bảo vệ tương lai cho Tổ quốc. “Tổ quốc gọi tên” được khép lại bằng sự hướng tâm về mình. Câu thơ ngắn lại nhưng nhịp độ ngân vọng lại càng da diết, thao thức: “Tôi bỗng nghe - Tổ quốc - Gọi tên mình!”. Vâng, Tổ quốc gọi tên mình và chính chúng ta đang gọi tên thiêng liêng Tổ quốc trong những ngày kỷ niệm trọng đại của đất nước...
Bài 2 :
Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa . Phương diện so sánh là trong, hình ảnh được so sánh với tiếng suối là tiếng hát xa , gợi âm thanh của tiếng suối ngân nga , du dương , êm ái , trong vắt từ xa vọng lại. Âm thanh rất nhỏ mà lại thu hút được sự chú ý của nhà thơ chứng tỏ cảnh đêm khuya đó rất yên tĩnh. Tác giả đã dùng cái động (âm thanh) để khắc họa không gian vô cùng yên tĩnh của núi rừng Việt Bắc. So sánh tiếng suối với tiếng hát - sự vật thân thuộc với con người làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi , thân thiết , sống động và ấm áp.
Bài 1 : Thiếu đb .
Bài 2 :
-> So sánh Tiếng suối trong trẻo như tiếng hát ngân vang , êm đềm , du dương .
- Làm nổi bật lên vẻ đẹp của dòng nước trong vắt hoà quyện với sự bình yên của cảnh vật trong màn đêm tĩnh lặng
=> Làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sống động và gần gũi
- Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật chơi chữ ( dựa vào hiện tượng đồng âm của từ ). Âm thanh của tiếng chim cuốc( Cuốc cuốc) và Quốc Quốc (là tổ quốc) của từ mượn tiếng Hán. Âm thanh của tiếng chim đa đa với " Gia gia"= nhà.
=> Tác dụng: nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan. Niềm hoài cổ về một triều đại vàng son trong quá khứ đã qua( Triều Lê). của tác giả.
a) thể thơ lục bát,phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
b) so sánh,so sánh thời tiết hôm nay với nhung và giúp cho bài thơ hay hơn
Tham khảo
a) Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
b) Biện pháp tu từ: so sánh
Tác dụng: Bằng biện pháp tu từ so sánh, tác giả như đã khắc lên nỗi khó nhọc của người mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi dưỡng người con khôn lớn. Giữa trời nóng như nung, mẹ phải phơi lưng đi cấy. Qua đó thể hiện tình iu thương của mẹ dành cho con thật vĩ đại, đáng quý trọng...