Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: Hai tính cách trên tương phản nhau nhưng lại không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau. Chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.
- Người coi trọng sĩ diện: làm mọi việc để bảo vệ danh dự, nhân phẩm và lòng tự trọng của mình - Người mắc bệnh sĩ diện: làm mọi thứ để khoe khoang và thể hiện bản thân, cho mình là hơn người.
- Ông Toàn Nha là hiện thân đầy đủ cho người mắc “bệnh sĩ” vì
+ Háo danh mà phát động cuộc thay trời đổi đất dù ông chỉ học hết lớp 4,
+ Khoe khoang người con rể tương lai đóng giả thuyền trưởng tàu viễn dương…
Tham khảo
Từ một con Báo đang muốn đi rình mồi thì nghe thấy tiếng gọi của Phi Châu. Hai người bạn trò chuyện với nhau về những vấn đề khác nhau. Phi Châu khen ngợi về tài năng và năng khiếu của Báo. Họ chia sẻ cho nhau nghe những câu chuyện từ trước cho tới hiện tại. Vì sao lại có thể nghe rõ như vậy vì trước đây từng ở châu phi nên nơi đó rất yên tĩnh và từ đó trở lên thính tai hơn. Phi Châu đã đưa lời đề nghị để cùng nhau trở thành đôi bạn phần vì cậy không muốn cô đơn mà hai người đều muốn nương tựa với nhau trong cuộc sống này
Tham khảo!
- Tóm tắt văn bản:
Mùa đông đến bất ngờ mà không báo trước. Mẹ và chị Lan đã thức dậy từ sớm, mặc áo ấm cả. Đến khi Sơn tỉnh giấc, cậu được mẹ cho mặc một cái áo vệ sinh màu nâu sẫm với một cái áo dạ khâu chỉ đỏ. Xong, chị em Sơn ra ngoài chơi. Những đứa trẻ nghèo sống ở xóm chợ như Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc sán lại gần, giương mắt ngắm và trầm trồ trước quần áo mới của Sơn. Bỗng nhiên, Lan nhìn thấy cô bé Hiên đứng cách đó không xa, chỉ mặc một manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay. Biết được sự tình, chị em Sơn động lòng thương. Sơn đã nói với chị Lan đem chiếc áo của em Duyên đến cho Hiên mặc. Đến khi về nhà, Lan và Sơn nghe người vú già nói mẹ đã biết chuyện. Cả hai lo lắng, sợ sệt nên đã chạy sang nhà Hiên đòi lại áo nhưng không có ai ở nhà. Đến khi Sơn và Lan về nhà đã thấy mẹ con Hiên đem áo đến trả. Mẹ Sơn biết rõ mọi chuyện, liền cho mẹ Hiên vay năm hào về may áo cho con. Khi họ ra về, mẹ Sơn nhẹ nhàng, âu yếm ôm hai con vào lòng mà bảo: “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta, không sợ mẹ mắng ư?”.
- Xét về cốt truyện, văn bản Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) và Tôi đi học (Thanh Tịnh) có điểm giống nhau là:
+ Văn bản đều lể lại sự việc giản dị, đời thường
+ Văn bản có những dòng cảm xúc, những diễn biến tâm trạng khác nhau của nhân vật.
“Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
Phần 1:
1)
1. Tác giả:
- An-đéc-xen (1805-1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích được lưu truyền trong dân gian để viết lại, nhưng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù theo cách nào thì những câu chuyện của ông (Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu,... ) cũng luôn được các bạn nhỏ khắp nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam) hoan nghênh nhiệt liệt.
- Các nhân vật của ông đôi khi ở trong những hoàn cảnh rất thương tâm nhưng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tin và tình yêu đối với cuộc sống.
2. Tác phẩm:
- Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm “Cô bé bán diêm” của An- đéc-xen truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh.
- 2)
- Gia cảnh của cô bé bán diêm.
- Gia đình mới sa sút (bà chết, gia sản tiêu tan, dời chỗ ở đẹp đẽ, ấm cúng ngày trước…)
- Cô bé ở với cha trên gác sát mái nhà, gió lùa rét buốt và những lời mắng nhiếc, chửi rủa của cha.
- Cảnh bán diêm của cô bé.
- Thời gian: đêm giao thừa mọi người ở trong nhà quây quần đoàn tụ.
- Không gian: ở trong mọi nhà đều rực sáng ánh đèn và sực nức mùi ngỗng quay, ngoài đường trời rét mướt cô bé bán diêm đầu trần chân đất, bụng đói dò dẫm trong bóng tối, đôi tay cứng đờ.
- Tình cảnh: em không thể về nhà vì chưa bán được bao diêm nào và chưa có ai bố thí cho em xu nào đem về nên nhất định cha em sẽ đánh em. Em ngồi co ro trong góc tường tối tăm, gió rét căm căm
- Nhiều sự tương phản đã diễn ra xung quanh em bé và trong lòng em bé :
- Quá khứ - hiện tại (yên vui, sum họp – sa sút, chia lìa).
- Phố sá tưng bừng, tấp nập – em bé lang thang cô đơn nghèo khó.
- Mộng ảo huy hoàng – thực tế tối tăm, khắt nghiệt.
-
==> Giữa hoàn cảnh đáng thương trong đêm giao thừa nhưng cô bé vẫn mơ về một Nô-en được trang hoàng rực rỡ, có người thân bên cạnh. Điều đó càng làm sáng lên ước mơ trẻ thơ trong tâm hồn ngây thơ của em.
a.
- phu nhân: vợ
- đế vương: vua
- thiên hạ: thế gian, trời đất.
- nội thị: người hầu, kẻ hạ, thái giám.
b. Việc sử dụng các từ in đậm đã đem lại sắc thái trang trọng cho câu văn.
- Sống có lí tưởng, ước mơ là tốt nhưng không nên quá đắm chìm trong mộng tưởng.
- Không nên sống quá thực dụng, sẽ dễ bỏ qua những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
=> Nên dung hòa cả hai lối sống
Tham khảo!
Chi tiết:
Thằng Tường đọc rất nhiều chuyện hay nhưng nó đặc biệt thích chuyện Cóc tía. Trong khi tôi thấy chuyện đó dở tệ.
Chắc chắn chàng thư sinh này đọc sách giáo khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường
Ta thấy nhân vật "tôi" có cái nhìn chủ quan không có nhiều cách nhiều đa chiều nên khi nghe câu chuyện Cóc tía chỉ thấy câu chuyện dở tệ mà không thấy được cái hay bài học nhân văn mang tới về chỉ dạy con người về bạn bè, lòng thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Chọn A.