K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

Có : G - T = 140 nu

   2T + 3G = 2520

=> A = T = 420 nu

G = X = 560 nu

N = 2 ( A + G ) = 1960 nu

l = N x 3,4 : 2 = 3332Ao

29 tháng 11 2021

Ta có: \(G-T=140\)

          \(2T+3G=2520\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420nu\\G=X=560nu\end{matrix}\right.\)

\(N=2A+2G=2\cdot420+2\cdot560=1960nu\)

\(l=\dfrac{2N}{3,4}=\dfrac{2\cdot1960}{3,4}=1152,94A^o\)

6 tháng 5 2017

Quan hệ

Cùng loài

Khác loài

Hỗ trợ

- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau

- Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh

- Quan hệ hỗ trợ :

* Quan hệ cộng sinh
* Quan hệ hội sinh

- Quan hệ đối địch
* Quan hệ cạnh tranh
* Quan hệ kí sinh , nửa kí sinh

* Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

15 tháng 10 2017
quan hệ cùng loài chủ yếu là các quan hệ về mặt sinh sản di truyền vd giao phối đôi khi có cả cạnh tranh về thức ăn..... còn về mạt dinh dưỡng thì có
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
16 tháng 11 2017

giảm phân 1

17 tháng 11 2017

+ Người bị đột biến có dạng 22A + OX

\(\rightarrow\) xảy ra rối loạn trong giảm phân của cặp NST

+ P: XX x XY \(\rightarrow\) OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở bố tạo giao tử XX, YY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở bố tạo giao tử XY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

13 tháng 9 2017

Hỏi đáp Sinh học

13 tháng 9 2017

cảm mơn nhiều nha....iu pợnhiuhiu

5 tháng 8 2017

Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập hay liên kết với nhau. Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 thì hai gen quy định hai tính trạng nằm trên 2 cặp NST khác nhau, còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau. Trường hợp kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó có 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.

5 tháng 8 2017

Cụ thể luôn nha: K/N:Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn .

Cá thể mang tính trạng lặn (do kiểu gen đồng hợp lặn quy định) khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn

→ Do vậy, số loại kiểu hình ở đời con phụ thuộc vào số loại giao tử do cá thể mang kiểu hình trội tạo ra.

+Nếu 2 gen phân li độc lập thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ là 22=4 loại.

+ Nếu 2 gen liên kết thì số loại kiểu hình thu được trong phép lai phân tích sẽ nhỏ hơn 22=4 loại.

22 tháng 10 2017

Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi,chịu lực,cấu tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì
Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3,cấu tạo nên các hoocmon,enzim,kháng thể,....

23 tháng 10 2017

- Bền nhất là cấu trúc bậc 2 do cấu trúc bậc một cuộn xoắn lại tạo sợi dẻo chắc và đàn hồi, chịu lực => tạo nên tế bào cơ và tế bào biểu bì

- Phổ biến nhất là cấu trúc bậc 3 tạo nên các hoocmon, enzim và khoáng thể...